• Đoàn kết thống nhất trong Đảng theo Tư tưởng Hồ Chí Minh

    Trong di sản của Bác, vấn đề xây dựng và giữ gìn đoàn kết thống nhất trong Đảng luôn được coi là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu, là nền tảng cho mọi thành công. Đoàn kết thống nhất là sinh mệnh của Đảng, là vấn đề sống còn của cách mạng. Do đó, việc khai thác di sản quý báu của Bác chính là việc tăng cường đoàn kết thống nhất trong Đảng là nhân lên sức mạnh của Đảng.

  • Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về phát triển nông nghiệp Việt Nam

    Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đặc biệt coi trọng và nhấn mạnh vai trò quan trọng của nông nghiệp, nông dân, nông thôn: “Nông dân ta giàu thì nước ta giàu. Nông nghiệp ta thịnh thì nước ta thịnh” và khẳng định: “Phải phát triển nông nghiệp một cách toàn diện”. Phát triển nông nghiệp toàn diện là một tất yếu khách quan, là cơ sở để phát triển các ngành kinh tế khác, tạo điều kiện cho công nghiệp hóa nước nhà.

  • Đại đoàn kết dân tộc - Di sản quý báu của Bác Hồ

    Tư tưởng đại đoàn kết của Bác thể hiện nhất quán từ lý luận đến thực tiễn. Đại đoàn kết là một mục tiêu, một nhiệm vụ hàng đầu của cách mạng.

  • Tư tưởng Hồ Chí Minh về công tác cán bộ Đoàn

    (HCM.VN) - Để xây dựng được một đội ngũ cán bộ đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ cách mạng, Hồ Chí Minh đưa ra một hệ thống luận điểm đặc sắc về công tác cán bộ Đoàn - một trong những khâu trọng yếu để củng cố, phát triển tổ chức Đoàn, vì: “Đoàn Thanh niên Lao động là cánh tay đắc lực của Đảng”(1).

  • Nhớ lời Người dặn: "Phải có tình đồng chí thương yêu lẫn nhau"

    Tự phê bình và phê bình là nguyên tắc, là quy luật phát triển Đảng; là một trong những nội dung cơ bản của văn hóa đạo đức - văn hóa Đảng. Tuân thủ nghiêm ngặt nguyên tắc này, Đảng mới thực sự trong sạch, vững mạnh, xứng đáng là một Đảng cách mạng, chân chính. Vì vậy, trong Di chúc, Hồ Chí Minh căn dặn: “Trong Đảng thực hành dân chủ rộng rãi, thường xuyên và nghiêm chỉnh tự phê bình và phê bình là cách tốt nhất để củng cố và phát triển sự đoàn kết và thống nhất của Đảng. Phải có tình đồng chí thương yêu lẫn nhau”[1].

  • Phong cách trọng dân của Hồ Chí Minh

    Là Chủ tịch Đảng, Chủ tịch nước, lãnh tụ tối cao của Đảng, của dân tộc và có ảnh hưởng rộng lớn đối với bạn bè quốc tế, thế nhưng, Hồ Chí Minh không bao giờ cho mình là lãnh tụ, luôn xa lạ với tệ sùng bái cá nhân; khiêm tốn và thành thực với mình, với người, với việc, suốt đời phấn đấu hy sinh vì độc lập, tự do của Tổ quốc, vì hạnh phúc của nhân dân.

  • Tư tưởng Hồ Chí Minh về chăm sóc sức khỏe cho nhân dân

    (HCM.VN) - Tư tưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh về chăm sóc sức khỏe cho nhân dân không những thể hiện sâu sắc chủ nghĩa nhân văn cao đẹp của Người, mà còn là kim chỉ nam cho Đảng và Nhà nước ta trong sự nghiệp chăm sóc sức khỏe cho nhân dân ta trong thời kỳ mới.

  • Tư tưởng Hồ Chí Minh về sự đoàn kết thống nhất của Đảng trong tác phẩm “Sửa đổi lối làm việc”

    (HCM.VN) - Trong suốt cuộc đời hoạt động cách mạng của mình, Chủ tịch Hồ Chí Minh rất coi trọng sự đoàn kết thống nhất của Đảng, người khẳng định: đoàn kết là một trong những nguyên tắc cơ bản nhất trong xây dựng Đảng, là sự vận động và phát triển theo đúng quy luật của Đảng, Đoàn kết thống nhất trong Đảng là cơ sở để xây dựng khối đoàn kết toàn dân, là nền tảng cho mọi thành công.

  • Nhận diện bất liêm để "xây" đức liêm

    Cần, kiệm, liêm, chính được Chủ tịch Hồ Chí Minh viết trong bốn bài báo đăng trên báo Cứu quốc tháng 5, 6 năm 1949(1). 70 năm đã qua, tư tưởng Hồ Chí Minh về đức LIÊM vẫn nguyên giá trị.

  • Chủ tịch Hồ Chí Minh và dấu ấn đặc biệt trong những năm Hợi

    Trong cuộc đời của mình, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã trải qua 6 mùa xuân năm Hợi. Đó là những mùa Xuân ghi lại những dấu ấn đặc biệt trong sự nghiệp cách mạng của Người, đồng thời cũng là bước ngoặt quan trọng trong cuộc đấu tranh vì độc lập tự do của dân tộc Việt Nam.

Xem nhiều nhất

Liên kết website