• Phát huy nhân tố con người theo Tư tưởng Hồ Chí Minh

    (HCM.VN) - Tư tưởng Hồ Chí Minh về vai trò của con người và phát huy nhân tố con người trong sự nghiệp cách mạng có nội dung rộng lớn, sâu sắc và luôn luôn mới, đầy sáng tạo. Tư tưởng ấy giúp chúng ta tìm thấy sức mạnh trong công việc của mình, dù ở bất cứ lĩnh vực nào, nếu biết phát huy nhân tố con người thì nhất định sẽ thành công.

  • Chủ tịch Hồ Chí Minh và Cách mạng Tháng Mười Nga

    Đầu thế kỷ 20, nhân dân lao động Nga đã làm một cuộc cách mạng “rung chuyển thế giới”, đó là cuộc Cách mạng Tháng Mười vĩ đại năm 1917. Lần đầu tiên, ước mơ ngàn đời của nhân loại về xây dựng xã hội công bằng, dân chủ, không có người bóc lột người đã trở thành hiện thực.

  • Phát huy các giá trị tư tưởng Hồ Chí Minh về đảm bảo an toàn cho người lao động

    Với tư tưởng con người vừa là chủ thể của cách mạng, vừa là mục tiêu cao nhất của cách mạng, đó là sợi chỉ đỏ xuyên suốt toàn bộ cuộc đời cách mạng của Người. Ngay khi đất nước đang phải thực hiện cuộc kháng chiến kiến quốc, Bác Hồ đã quan tâm, chỉ đạo công tác bảo hộ lao động.

  • Tư tưởng Hồ Chí Minh về công tác tôn giáo và sự vận dụng của Đảng Cộng sản Việt Nam hiện nay

    (HCM.VN) - Với chủ trương tín ngưỡng tự do và lương giáo đoàn kết, theo Hồ Chí Minh công tác tôn giáo phải nhằm mục tiêu là đoàn kết giữa người có đạo và người không có đạo, đoàn kết đồng bào có tín ngưỡng, tôn giáo khác nhau. Với nội dung cốt lõi là: Tôn trọng và đảm bảo quyền tự do, tín ngưỡng của nhân dân và Đoàn kết lương - giáo, hòa hợp dân tộc, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã xây dựng được khối đại đoàn kết dân tộc rộng rãi và vững chắc, phục vụ cho cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc và xây dựng chủ nghĩa xã hội. Đây cũng là nguyên tắc được Đảng và Nhà nước ta thực hiện xuyên suốt từ trước tới nay.

  • Từ quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh về nhà giáo đến việc nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên ở nước ta hiện nay

    Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã dành sự quan tâm đặc biệt đến đội ngũ nhà giáo - nhân vật trung tâm của hệ thống giáo dục, lực lượng chủ đạo của sự nghiệp “Trồng người”, yếu tố quyết định chất lượng của hoạt động giáo dục.

  • Tư tưởng “Đời sống mới” của Chủ tịch Hồ Chí Minh với xây dựng nông thôn mới Thái Bình hiện nay

    Cách mạng Tháng Tám giành thắng lợi mở ra cho dân tộc ta một kỷ nguyên mới - kỷ nguyên độc lập, tự do và chủ nghĩa xã hội. Nhà nước Dân chủ nhân dân đầu tiên ở Đông Nam Á vừa được thành lập đã phải đương đầu với giặc đói, giặc dốt và giặc ngoại xâm. Điều khó khăn hơn nữa là những tàn dư về tư tưởng, đạo đức, lối sống của chế độ cũ vẫn hiện hữu. Vì vậy, Đảng, Nhà nước ta đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh đã phát động phong trào xây dựng đời sống mới.

  • Phát huy vai trò tiên phong, gương mẫu của cán bộ, đảng viên theo tư tưởng Hồ Chí Minh

    Trong công tác xây dựng Đảng hiện nay, mỗi cán bộ, đảng viên, đặc biệt là người đứng đầu, cần phát huy vai trò tiên phong, gương mẫu, thường xuyên trau dồi phẩm chất, đạo đức cách mạng; thực hiện cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư; thường xuyên học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh để góp phần xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh, giữ trọn niềm tin của nhân dân đối với Đảng.

  • Nhân nguồn sức mạnh của dân tộc trong Mặt trận dân tộc thống nhất

    Chỉ khi nào Mặt trận nắm vững tư tưởng đại đoàn kết dân tộc của Chủ tịch Hồ Chí Minh, đoàn kết và phát huy được sức mạnh của toàn dân tộc thì mới vượt qua được mọi trở lực, khó khăn, thách thức; mới phòng và chống âm mưu phá hoại của các thế lực thù địch hiệu quả; mới khơi dậy được sức lực, trí tuệ, tiềm năng của toàn dân, cùng chung sức đón nhận thời cơ và thuận lợi, tạo nên những phong trào hành động cách mạng sinh động, phong phú trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.

  • Chữa “bệnh quan liêu” của cán bộ, đảng viên theo tư tưởng Hồ Chí Minh

    Thấm nhuần lời dạy của V.I.Lênin “Kẻ thù bên trong tệ hại nhất của chúng ta, chính là anh chàng quan liêu... Chúng ta phải gạt bỏ kẻ thù đó”, Hồ Chí Minh khẳng định “bệnh quan liêu là kẻ thù của nhân dân, của bộ đội và của Chính phủ.

  • Chủ tịch Hồ Chí Minh: “Thi đua là yêu nước, yêu nước thì phải thi đua”

    “Lời kêu gọi thi đua ái quốc” nói riêng và tư tưởng Hồ Chí Minh nói chung về thi đua yêu nước có giá trị lý luận và giá trị thực tiễn sâu sắc, có sức sống mạnh mẽ, đóng góp quan trọng vào sự phát triển của đất nước.

Xem nhiều nhất

Liên kết website