-
Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục đạo đức cách mạng cho thanh niên trong giai đoạn hiện nay có ý nghĩa rất quan trọng, giúp cho thanh niên tự giác học tập, rèn luyện theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh, trở thành lực lượng kế tục sự nghiệp cách mạng của dân tộc Việt Nam. Trong bản Di chúc, Người đã căn dặn: “Đảng cần phải chăm lo giáo dục đạo đức cách mạng cho họ, đào tạo họ thành những người thừa kế xây dựng chủ nghĩa xã hội vừa “hồng”, vừa “chuyên”. Bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau là một việc rất quan trọng và rất cần thiết”(1).
-
Xuyên suốt cuộc đời cách mạng của mình, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn chú trọng đến việc quy tụ lòng dân, nhất là nhân dân lao động. Bởi, theo Người “Trong bầu trời không gì quý bằng nhân dân. Trong thế giới không gì mạnh bằng lực lượng đoàn kết của nhân dân... Trong xã hội không có gì tốt đẹp, vẻ vang bằng phục vụ cho lợi ích của nhân dân”(1). Lòng dân được củng cố, “thế người tăng cao” là điểm tựa vững chắc để xây dựng, bảo vệ và phát triển đất nước cường thịnh, hạnh phúc.
-
Thanh niên là mùa xuân của xã hội, là bình minh của cuộc đời. Luật Thanh niên quy định: Thanh niên là công dân Việt Nam từ đủ 16 tuổi đến 30 tuổi. Theo Điều lệ Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, Đoàn là một tổ chức chính trị - xã hội của thanh niên Việt Nam, bao gồm những thanh niên ưu tú trong độ tuổi từ 15 đến 30 tuổi.
-
Trong thời gian qua, công tác đánh giá cán bộ đã được Đảng, Nhà nước quan tâm, góp phần xây dựng đội ngũ cán bộ các cấp đủ năng lực, uy tín, ngang tầm nhiệm vụ, nhất là đội ngũ cán bộ cấp chiến lược. Tuy nhiên, đây vẫn là khâu yếu nhất trong các khâu của công tác tổ chức - cán bộ. Một số trường hợp đánh giá, bố trí cán bộ chưa thật sự dân chủ, toàn diện, công tâm, khách quan. Do đó, để nâng cao hiệu quả trong công tác đánh giá, bổ nhiệm cán bộ, việc vận dụng nguyên tắc khách quan và quan điểm toàn diện theo tư tưởng Hồ Chí Minh có ý nghĩa quan trọng.
-
Những bài học kinh nghiệm quý giá từ tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh được kế thừa, vận dụng và phát triển tốt, sẽ là một trong những nhân tố quan trọng bậc nhất làm cho đất nước Việt Nam trở thành một nước hùng cường, phồn thịnh, hạnh phúc.
-
Vận dụng tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh để xác định đúng những nội dung, phương pháp, cách thức học tập, tu dưỡng suốt đời của đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức trong giai đoạn cách mạng hiện nay ở nước ta có ý nghĩa rất quan trọng nhằm thực hiện mục tiêu xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức đủ phẩm chất, năng lực, uy tín và ngang tầm nhiệm vụ; góp phần thiết thực vào việc nâng cao năng lực lãnh đạo, cầm quyền của Đảng và hiệu lực, hiệu quả hoạt động của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
-
Có nhà văn nước ngoài đã nói: "Hồ Chí Minh là con người của chủ nghĩa nhân đạo đầy đủ nhất". Hay như cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng nhận xét: "Trong cuộc đời hoạt động cách mạng cũng như trong đời sống hằng ngày, Hồ Chủ tịch đối xử với mọi người luôn có lý, có tình. Bác Hồ luôn dành muôn vàn yêu thương đối với đồng chí, đồng bào. Trong tình yêu đó, có chỗ cho mọi người, không quên sót một ai..."
-
Điều còn lại mãi, tức là điều trường tồn đối với Đảng Cộng sản Việt Nam khi lấy tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho hành động, là ở vấn đề phương pháp luận.
-
(HCM.VN) – “Một người lo bằng kho người làm” câu nói của người xưa để lại nhắc nhở chúng ta quan tâm đến người tài, nhất là xây dựng tiêu chuẩn, cơ chế chính sách thu hút người tài, cán bộ cấp chiến lược đại hội XIII của Đảng.
-
(HCM.VN) - Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng đã nhận định “Đất nước chưa bao giờ có được cơ đồ, vận hội như ngày nay”, thành tựu ấy có đóng góp quan trọng của những người tài. Tuy nhiên còn nhiều vấn đề trong phát hiện và sử dụng người tài cần được bàn bạc thảo luận làm rõ.