• Về chuẩn mực đạo đức cán bộ, đảng viên hiện nay

    Để quy tụ và cụ thể những chuẩn mực đạo đức giúp cho mỗi cán bộ, đảng viên phấn đấu, rèn luyện có hiệu quả, cần khái quát ngắn gọn, dễ hiểu, dễ nhớ, dễ thực hiện, dễ kiểm tra, đánh giá, ở mấy điểm chính sau: Trung thành với lý tưởng; Liêm chính trong công việc; Gương mẫu trước nhân dân; Kiệm cần trong lối sống; Kỷ cương luôn coi trọng; Đoàn kết thật chân thành.

  • Phát huy vai trò, trách nhiệm nêu gương theo tinh thần Nghị quyết Trung ương 6 khóa XIII

    Nghị quyết Trung ương 6 khóa XIII về tiếp tục đổi mới phương thức lãnh đạo, cầm quyền của Đảng đối với hệ thống chính trị trong giai đoạn mới đã xác định rõ, một trong những nhiệm vụ, giải pháp được đề ra là: Phát huy vai trò, trách nhiệm nêu gương của cán bộ, đảng viên.

  • Một số quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh về văn hóa và nâng tầm văn hóa Việt Nam

    Hệ thống các quan điểm lý luận về văn hóa trong tư tưởng Hồ Chí Minh là kết tinh những giá trị văn hóa Đông và Tây, truyền thống và hiện đại, dân tộc và quốc tế; là nhân cách, bản lĩnh văn hóa của một nhà văn hóa kiệt xuất; là sự vận dụng sáng tạo những lý luận về văn hóa của chủ nghĩa Mác - Lê-nin. Tư tưởng của Người về văn hóa dẫn dắt, định hướng việc xây dựng, phát triển, nâng cao tầm vóc nền văn hóa Việt Nam.

  • Tác phẩm “Sửa đổi lối làm việc” với sự nghiệp xây dựng, chỉnh đốn Đảng theo tư tưởng Hồ Chí Minh hiện nay

    Năm 1947, tại chiến khu Việt Bắc, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã viết tác phẩm “Sửa đổi lối làm việc”, với bút danh X.Y.Z. Những chỉ dẫn của Người trong “Sửa đổi lối làm việc” vẫn còn nguyên giá trị, ý nghĩa thiết thực đối với Đảng, các tổ chức đảng và mỗi cán bộ, đảng viên, nhất là với đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý các cấp trong công cuộc đẩy mạnh xây dựng, chỉnh đốn Đảng hiện nay.

  • Cán bộ, đảng viên thực hiện việc nghiêm khắc với chính mình theo tư tưởng Hồ Chí Minh

    Với quan niệm, “Cán bộ là tướng của đoàn thể”, “là gốc của mọi công việc”; “là nhịp cầu nối liền giữa Đảng, Chính phủ với nhân dân”, “là sợi dây chuyền của bộ máy”, “là tiền vốn của đoàn thể”, Chủ tịch Hồ Chí Minh đặc biệt quan tâm tới việc xây dựng đội ngũ cán bộ, đảng viên một cách toàn diện về bản lĩnh chính trị, đạo đức cách mạng, năng lực và phong cách công tác. Chăm lo giáo dục, rèn luyện cán bộ đảng viên về ý thức tự giác tu dưỡng rèn luyện bản thân, Hồ Chí Minh yêu cầu mỗi người phải thực hiện nghiêm khắc với chính mình.

  • “Kiểm soát khéo, bao nhiêu khuyết điểm lòi ra hết”

    Trong tác phẩm Sửa đổi lối làm việc khi nói về “Cách lãnh đạo”, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định “Kiểm soát khéo, bao nhiêu khuyết điểm lòi ra hết” để đề cập đến một trong những nội dung và phương thức lãnh đạo quan trọng của Đảng là kiểm tra, giám sát. Quan điểm của Người mang ý nghĩa lý luận và thực tiễn sâu sắc đối với công tác xây dựng Đảng hiện nay.

  • Tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh về hòa bình

    (HCM.VN) - Chủ tịch Hồ Chí Minh là hiện thân của dân tộc, là kết tinh của văn hóa Việt Nam. Tư tưởng của Hồ Chí Minh trong lĩnh vực đối ngoại mang đậm dấu ấn truyền thống ngoại giao của dân tộc, đó là tư tưởng hòa bình, hữu nghị, hợp tác và cùng phát triển giữa các dân tộc.

  • Chủ tịch Hồ Chí Minh - Tấm gương mẫu mực cho các thế hệ nhà giáo

    Trong toàn bộ cuộc đời và sự nghiệp cách mạng đầy sôi nổi và vẻ vang của Chủ tịch Hồ Chí Minh, những dấu ấn về người thầy và nghề dạy học của Người diễn ra trong thời gian tương đối ngắn. Song, tư tưởng, phẩm chất, phương pháp, tác phong dạy học và những quan điểm về giáo dục của Bác mãi mãi là tấm gương mẫu mực để các thế hệ nhà giáo noi theo.

  • “Sửa đổi lối làm việc” - Đề cương một cuộc chỉnh đốn vĩ đại!

    Không nhiều về số trang nhưng tác phẩm đặt ra những vấn đề rất lớn của cách mạng, của đảng cầm quyền, đặt trong bối cảnh những năm đầu cuộc kháng chiến chống Pháp cực kỳ gay go, thiếu thốn, ác liệt, soi dưới ánh sáng văn hóa mới mẻ nhất của nhân loại hôm nay càng thấy tầm vóc thiên tài của tác giả.

  • Hai bức thư Bác Hồ gửi ngành giáo dục

    Sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn quan tâm đến sự nghiệp trồng người. Trong tư tưởng của Người, sự nghiệp “trồng người” là việc “đại sự quốc gia”, bởi vậy nhiều lần Người viết thư gửi ngành giáo dục để căn dặn, động viên thầy và trò nỗ lực rèn luyện góp phần đưa đất nước ta "sánh ngang cường quốc năm châu". Báo Nhân Dân trân trọng giới thiệu Bức thư Bác Hồ gửi cho học sinh nhân ngày khai giảng năm học đầu tiên (1945-1946) của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Bức thư Bác gửi cho ngành giáo dục năm 1968 - bức thư cuối cùng trước khi Bác mất.

Xem nhiều nhất

Liên kết website