-
(HCM.VN) - Không chỉ tiêu biểu cho tinh thần yêu nước, thương dân, trí tuệ và nhãn quan chính trị nhạy bén, năng lực thực tiễn và dự báo thiên tài, Chủ tịch Hồ Chí Minh còn là hiện thân của phong cách ứng xử chứa đựng nhiều nét văn hóa đặc sắc, để lại bài học quý giá trong hoạt động lãnh đạo, quản lý của đội ngũ cán bộ của Đảng hôm nay.
-
Tư tưởng Hồ Chí Minh về đối ngoại là một bộ phận trong hệ thống tư tưởng của Người, là di sản quý báu đối với toàn Đảng, toàn dân và toàn quân ta. Trong bối cảnh tình hình khu vực, thế giới có nhiều biến động nhanh chóng và khó lường như hiện nay, việc tiếp tục nghiên cứu, vận dụng tư tưởng đó của Người vào công tác đối ngoại, trong đó có đối ngoại quân sự, quốc phòng là việc làm hết sức cần thiết.
-
Tư tưởng và đạo đức của Hồ Chí Minh chính là chân lí và sự thật trên con đường đi tới của cách mạng Việt Nam. Bởi thế, việc gìn giữ và phát huy tư tưởng, đạo đức của Hồ Chí Minh đồng nghĩa với việc bảo vệ chân lí và sự thật trong di sản tinh thần của dân tộc.
-
Không ai có thể quên được ngay từ những ngày đầu đi tìm đường cứu nước cứu dân, Nguyễn Tất Thành - Nguyễn Ái Quốc đã sớm nghĩ đến việc thức tỉnh thanh niên, khêu gợi cho họ ý thức, trách nhiệm đối với Tổ quốc và nhân dân.
-
Công tác giáo dục lý tưởng cách mạng, chính trị tư tưởng, đạo đức, lối sống văn hóa cho thanh thiếu nhi có vai trò, vị trí đặc biệt quan trọng trong việc xây dựng, củng cố tình cảm, niềm tin, bản lĩnh chính trị, qua đó xây dựng thế hệ trẻ có hoài bão, lý tưởng, khát vọng và trách nhiệm để xứng đáng làm chủ nước nhà theo Di chúc Chủ tịch Hồ Chí Minh.
-
Bản Di chúc của Bác Hồ vừa là mệnh lệnh thiêng liêng, vừa là mục tiêu bao trùm và là động lực nền tảng thúc đẩy sự phát triển của kinh tế đất nước.
-
(HCM.VN) - Chủ tịch Hồ Chí Minh là người tổ chức, giáo dục và rèn luyện Công an nhân dân; trong đó, Người có nhiều luận điểm đặc sắc về Công an nhân dân, đây chính là kim chỉ nam, là nền tảng lý luận quan trọng trong sự nghiệp xây dựng lực lượng Công an nhân dân trong thời kỳ mới.
-
(HCM.VN) - Thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám năm 1945 đã mở ra bước ngoặt lớn của cách mạng, đưa dân tộc Việt Nam bước sang kỷ nguyên mới - kỷ nguyên độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội; nhân dân ta từ thân phận nô lệ đã trở thành người làm chủ đất nước, làm chủ vận mệnh của mình.
-
(HCM.VN) - Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh dạy: “Thương binh, bệnh binh, gia đình liệt sĩ là những người có công với Tổ quốc, với nhân dân. Cho nên bổn phận chúng ta là phải biết ơn, phải yêu thương và giúp đỡ họ”. Thấm nhuần sâu sắc và thực hiện lời dạy bảo ân cần của Người, Đảng, Nhà nước, nhân dân và lực lượng vũ trang ta luôn luôn trân trọng, ghi nhớ công ơn và làm nhiều việc tốt để tỏ lòng hiếu nghĩa, quí trọng đối với thương binh, gia đình liệt sĩ và những người có công với nước.
-
(HCM.VN) - Bác Hồ luôn dành tình yêu vô hạn và đặt ra yêu cầu cao trong thực hiện chính sách đối với các thương binh, bệnh binh, gia đình liệt sĩ và coi đây là chính sách cấp bách trước mắt, cũng như là nhiệm vụ chính trị lâu dài của Đảng, Nhà nước ta.
-
(HCM.VN) - Đạo đức người làm báo cách mạng là một nội dung quan trọng trong tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh mang giá trị cả lý luận và thực tiễn sâu sắc, góp phần to lớn vào việc định hướng và đào tạo cho các thế hệ nhà báo Việt Nam đủ đức, tài, trở thành lực lượng xung kích trên mặt trận tư tưởng, văn hóa của Đảng.
-
(HCM.VN) - Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đặt nền móng cho sự ra đời và xây dựng nền báo chí cách mạng Việt Nam; là người tuyên truyền, người cổ động và tổ chức tập thể với tinh thần chiến đấu, thấm nhuần tính đảng và tính nhân dân sâu sắc.