-
(HCM.VN) - Tư tưởng Hồ Chí Minh về đối ngoại và đoàn kết quốc tế - Tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh là một bộ phận rất quan trọng và đặc sắc trong hệ thống các quan điểm của tư tưởng Hồ Chí Minh, hình thành và phát triển gắn liền với toàn bộ sự nghiệp hoạt động cách mạng của Người.
-
Lãnh tụ Hồ Chí Minh không chỉ là đề tài, nguồn cảm hứng lớn cho sáng tạo nghệ thuật, mà còn là tác gia văn học quan trọng được giới nghiên cứu, phê bình đi sâu tìm hiểu.
-
Cách mạng Tháng Tám năm 1945 do Đảng ta lãnh đạo, nhân dân ta đồng sức đồng lòng, “rũ bùn đứng dậy sáng lòa”, làm nên một sự kiện long trời, lở đất, thay đổi căn bản số phận của cả dân tộc và mỗi người dân.
-
Nhà nước vì dân là một trong 3 nội dung lớn về xây dựng Nhà nước của dân, do dân, vì dân trong tư tưởng Hồ Chí Minh. Quán triệt tư tưởng đó, Nghị quyết Đại hội ĐBTQ lần thứ XIII của Đảng tiếp tục khẳng định và vận dụng nhằm phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng nhà nước vì dân đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ lãnh đạo phát triển đất nước trong bối cảnh hiện nay.
-
Chủ tịch Hồ Chí Minh - Anh hùng giải phóng dân tộc, Danh nhân văn hóa thế giới, lãnh tụ thiên tài, người thầy vĩ đại của cách mạng Việt Nam tuy đã đi xa hơn 5 thập niên, nhưng những quan điểm, tư tưởng của Người về nhà nước và pháp luật là di sản vô giá và là nền tảng tư tưởng - lý luận mãi mãi soi đường cho tiến trình xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
-
(HCM.VN) - Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định Việt Nam là một nước sống về nông nghiệp. Nền kinh tế của ta lấy canh nông làm gốc. Do đó, Người luôn dành sự quan tâm đến phát triển nông nghiệp, nông thôn, nâng cao đời sống nhân dân và coi đó là vấn đề có ý nghĩa sống còn đối với sự nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc. Vận dụng sáng tạo tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng nông thôn mới, dưới sự lãnh đạo của Đảng, chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới đạt được nhiều kết quả, làm thay đổi diện mạo nông thôn nước ta.
-
Quan điểm, tư tưởng về văn hóa nghệ thuật của Hồ Chí Minh luôn luôn có ý nghĩa định hướng cho việc xây dựng nền văn hóa, văn nghệ cách mạng Việt Nam.
-
Nhà lãnh đạo chính trị Hồ Chí Minh không chỉ được yêu mến, ca ngợi bởi tư tưởng, đạo đức của Người, mà còn bởi phong cách, trong đó có phong cách lãnh đạo rất đặc biệt của Người.
-
Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn đánh giá rất cao vai trò của đội ngũ nhà giáo Việt Nam. Người luôn đặc biệt chăm lo xây dựng, bồi dưỡng đội ngũ trí thức quan trọng này.
-
(HCM.VN) – Chủ tịch Hồ Chí Minh từng nói: Văn hóa soi đường cho quốc dân đi. Văn hóa lãnh đạo quốc dân để thực hiện độc lập, tự cường, tự chủ. Theo tinh thần của Người, văn hóa nói chung, văn hóa chính trị nói riêng phải lấy dân làm gốc. Gốc có vững cây mới bền.
-
Văn hóa hiểu một cách chung nhất chính là sự hiểu biết, tài năng, trí tuệ, đạo đức, lối sống, tâm hồn, v.v.. của con người và của mỗi cộng đồng quốc gia, dân tộc trong mối quan hệ với xã hội và tự nhiên. Vì văn hóa là sức mạnh nội sinh, là nền tảng tinh thần của xã hội; vừa là mục tiêu vừa là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội, nên trong tư tưởng Hồ Chí Minh, “văn hóa phải soi đường cho quốc dân đi”/soi đường cho sự phát triển, tiến bộ của xã hội, của mỗi quốc gia/dân tộc trong hành trình xây dựng và phát triển.
-
"Văn hóa soi đường cho sự phát triển và tiến bộ của xã hội" - Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định điều này ngay từ những ngày đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, tại các Hội nghị Văn hóa toàn quốc những năm 1946, 1948. Luận điểm này của Người thể hiện tầm nhìn vượt thời đại khi nhấn mạnh vai trò dẫn dắt của văn hóa trong sự phát triển của mỗi quốc gia.