• Hội thảo khoa học “Bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau theo Di chúc Chủ tịch Hồ Chí Minh”

    (HCM.VN) - Với một phiên toàn thể và 03 phiên chuyên đề, Hội thảo khoa học “Bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau theo Di chúc Chủ tịch Hồ Chí Minh” sẽ diễn ra trong hai ngày 18 - 19/5, tại Hà Nội.

  • Giáo dục nâng cao đạo đức cách mạng cho cán bộ, chiến sĩ công an trong tình hình mới

    (HCM.VN) - Chủ tịch Hồ Chí Minh là người trực tiếp tổ chức, lãnh đạo, giáo dục và rèn luyện lực lượng Công an nhân dân trưởng thành và chiến thắng, hơn ai hết Bác Hồ hiểu rõ vị trí, vai trò của cán bộ, chiến sĩ Công an nhân dân. Người chỉ rõ: “Cán bộ là cái gốc của mọi công việc”(1). “Muốn việc thành công hoặc thất bại, đều do cán bộ tốt hoặc kém”(2).

  • Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về đức và tài của người cán bộ trong giai đoạn hiện nay

    Trong suốt cuộc đời hoạt động cách mạng, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn quan tâm đến phẩm chất và năng lực của người cán bộ cách mạng. Người cho rằng, đối với người cán bộ cách mạng, hai mặt đức và tài, phẩm chất và năng lực, không thể thiếu mặt nào, cũng không thể coi nhẹ mặt nào. Do đó, từ rất sớm Người đã dày công vun đắp để đào tạo cho Ðảng, cho đất nước một đội ngũ cán bộ vừa có đức, vừa có tài, vừa hồng lại vừa chuyên.

  • Hồ Chí Minh với chiến dịch Điện Biên Phủ

    (HCM.VN) - Chủ tịch Hồ Chí Minh – Vị lãnh tụ thiên tài, Người không chỉ sớm hoạch định đường lối đúng đắn cho cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, mà còn thường xuyên cùng Bộ Chính trị, Trung ương Đảng ta trực tiếp lãnh đạo, chỉ đạo nhiều chiến dịch lớn. Người không chỉ động viên, thăm hỏi cán bộ, chiến sĩ trước và sau những trận đánh lớn, mà còn tham dự tổng kết, rút kinh nghiệm, chỉ ra những khuyết điểm trong các trận chiến đấu. Người thực sự là linh hồn của những chiến công vang dội mà đỉnh cao là chiến thắng Điện Biên Phủ “chấn động địa cầu”.

  • Thấm nhuần tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh về giáo dục, bồi dưỡng thanh niên

    Trong suốt cuộc đời hoạt động cách mạng của mình, Chủ tịch Hồ Chí Minh dành nhiều công sức và tình cảm cho việc chăm lo bồi dưỡng thế hệ kế tục sự nghiệp cách mạng. Người luôn coi đó là vấn đề hệ trọng, cần thiết trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, cũng như xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

  • Tư tưởng Hồ Chí Minh về ý nghĩa của chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ 1954

    (HCM.VN) - Chủ tịch Hồ Chí Minh là nhà chiến lược quân sự thiên tài, Người không chỉ sớm hoạch định đường lối đúng đắn cho cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, mà còn thường xuyên cùng Bộ Chính trị, Trung ương Đảng trực tiếp chỉ đạo và tham gia duyệt kế hoạch nhiều chiến dịch, tham dự tổng kết, rút kinh nghiệm, chỉ ra những khuyết điểm cần tránh trong các chiến dịch lớn. Người thực sự là linh hồn của những chiến công vang dội mà đỉnh cao là chiến thắng Điện Biên Phủ “chấn động địa cầu”. Đặc biệt, Người đã luận giải rõ ý nghĩa của Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ 1954 trên cả hai phương diện: lịch sử và thời đại.

  • Đôi nét về tư tưởng quân sự của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong bài thơ Học đánh cờ

    Ngày nay, những ai là người Việt Nam biết chơi cờ tướng đều thích ngâm nga “Lạc nước hai xe đành bỏ phí/Gặp thời một tốt cũng thành công”. Đây là hai câu trong bài Học đánh cờ (Học dịch kỳ)(1) trong tập thơ Nhật ký trong tù (Ngục trung nhật ký) của Chủ tịch Hồ Chí Minh, được Người sáng tác từ 29/8/1942 đến 10/9/1943, khi bị chính quyền Tưởng Giới Thạch bắt giam ở Quảng Tây, Trung Quốc.

  • Tư tưởng Hồ Chí Minh về giai cấp công nhân Việt Nam

    (HCM.VN) -  Trong những bài nói, bài viết của Chủ tịch Hồ Chí Minh mình, trên cơ sở vận dụng quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về giai cấp công nhân và căn cứ vào thực tiễn cách mạng Việt Nam, với tư duy lý luận sắc bén và hành động thực tiễn cách mạng phong phú, Người đã luận giải toàn diện những vấn đề cơ bản về giai cấp công nhân Việt Nam; đây chính là kim chỉ nam cho sự nghiệp xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa.

  • Đạo đức và nêu gương về đạo đức như Hồ Chí Minh

    (HCM.VN) - Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, một tấm gương sống có giá trị hơn hàng trăm bài diễn văn tuyên truyền. Điều này được thể hiện trước hết ở việc nói đi đôi với làm, nhất là đối với mỗi cán bộ, đảng viên.

  • Hồ Chí Minh và Cương lĩnh xây dựng đất nước thời hậu chiến

    Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đi xa 50 năm, nhưng Người không phải là một kỷ niệm của quá khứ mà sống mãi. Người cùng những cống hiến, phẩm cách cao quý của mình và những lời dặn lại cho hậu thế trở nên diệu kỳ trong ký ức tất cả mọi thời đại. Coi sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc là tiền đề, điều kiện để xây dựng và phát triển một nước Việt Nam “đàng hoàng hơn, to đẹp hơn”, kế hoạch tái thiết đất nước - Cương lĩnh xây dựng đất nước sau chiến tranh là sợi chỉ đỏ bao trùm và xuyên suốt trong bản Di chúc Người để lại cho toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta.

  • Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng chính quyền đi đôi với bảo vệ chính quyền

    Xây dựng chính quyền đi đôi với bảo vệ chính quyền cách mạng là vấn đề cơ bản trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Đây cũng chính là một trong những nội dung tư tưởng quan trọng của Chủ tịch Hồ Chí Minh về quy luật dựng nước đi đôi với giữ nước, xây dựng chủ nghĩa xã hội đi đôi với bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa trong suốt chiều dài lịch sử cách mạng Việt Nam.

  • "Vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Lênin vào thực tiễn cách mạng Việt Nam"

    (HCM.VN) - Không ai khác và hơn ai hết, Chủ tịch Hồ Chí Minh là người có tình cảm đặc biệt với V.I.Lênin và chủ nghĩa Lênin. Từ lòng kính trọng và biết ơn vô hạn, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã học tập, nghiên cứu và vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Lênin vào thực tiễn cách mạng Việt Nam để đấu tranh giành độc lập dân tộc và mở ra thời đại mới - thời đại quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.

Xem nhiều nhất

Liên kết website