• Tư tưởng phát triển kinh tế bao trùm trong Di chúc của Bác Hồ

    Bản Di chúc của Bác Hồ vừa là mệnh lệnh thiêng liêng, vừa là mục tiêu bao trùm và là động lực nền tảng thúc đẩy sự phát triển của kinh tế đất nước.

  • Xây dựng lực lượng Công an nhân dân theo Tư tưởng Hồ Chí Minh

    (HCM.VN) - Chủ tịch Hồ Chí Minh là người tổ chức, giáo dục và rèn luyện Công an nhân dân; trong đó, Người có nhiều luận điểm đặc sắc về Công an nhân dân, đây chính là kim chỉ nam, là nền tảng lý luận quan trọng trong sự nghiệp xây dựng lực lượng Công an nhân dân trong thời kỳ mới.

  • Ý nghĩa thắng lợi lịch sử của Cách mạng tháng Tám năm 1945

    (HCM.VN) - Thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám năm 1945 đã mở ra bước ngoặt lớn của cách mạng, đưa dân tộc Việt Nam bước sang kỷ nguyên mới - kỷ nguyên độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội; nhân dân ta từ thân phận nô lệ đã trở thành người làm chủ đất nước, làm chủ vận mệnh của mình. 

  • Sáng mãi đạo lý “Uống nước nhớ nguồn”, “Đền ơn đáp nghĩa” theo tư tưởng Hồ Chí Minh

    (HCM.VN) - Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh dạy: “Thương binh, bệnh binh, gia đình liệt sĩ là những người có công với Tổ quốc, với nhân dân. Cho nên bổn phận chúng ta là phải biết ơn, phải yêu thương và giúp đỡ họ”. Thấm nhuần sâu sắc và thực hiện lời dạy bảo ân cần của Người, Đảng, Nhà nước, nhân dân và lực lượng vũ trang ta luôn luôn trân trọng, ghi nhớ công ơn và làm nhiều việc tốt để tỏ lòng hiếu nghĩa, quí trọng đối với thương binh, gia đình liệt sĩ và những người có công với nước. 

  • Học tập lòng biết ơn của Bác Hồ

    (HCM.VN) - Bác Hồ luôn dành tình yêu vô hạn và đặt ra yêu cầu cao trong thực hiện chính sách đối với các thương binh, bệnh binh, gia đình liệt sĩ và coi đây là chính sách cấp bách trước mắt, cũng như là nhiệm vụ chính trị lâu dài của Đảng, Nhà nước ta.

  • Người làm báo cách mạng học tập đạo đức báo chí Hồ Chí Minh

    (HCM.VN) - Đạo đức người làm báo cách mạng là một nội dung quan trọng trong tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh mang giá trị cả lý luận và thực tiễn sâu sắc, góp phần to lớn vào việc định hướng và đào tạo cho các thế hệ nhà báo Việt Nam đủ đức, tài, trở thành lực lượng xung kích trên mặt trận tư tưởng, văn hóa của Đảng.

  • Tư tưởng Hồ Chí Minh về báo chí cách mạng Việt Nam

    (HCM.VN) - Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đặt nền móng cho sự ra đời và xây dựng nền báo chí cách mạng Việt Nam; là người tuyên truyền, người cổ động và tổ chức tập thể với tinh thần chiến đấu, thấm nhuần tính đảng và tính nhân dân sâu sắc.

  • Chủ tịch Hồ Chí Minh - người thầy của báo chí cách mạng Việt Nam

    Chủ tịch Hồ Chí Minh, lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam, danh nhân văn hóa thế giới, chính Người đã đặt nền móng tư tưởng, đạo đức, phong cách báo chí cách mạng Việt Nam. Lúc đương thời, dù bận trăm công ngàn việc, nhưng Người luôn quan tâm đến công tác báo chí. Người cho rằng báo chí là vũ khí chính trị, tư tưởng sắc bén, là lĩnh vực quan trọng trong toàn bộ hoạt động lãnh đạo của Đảng.

  • Về khái niệm “đạo đức cách mạng” và việc nghiên cứu, học tập đạo đức trong đảng hiện nay

    Khái niệm đạo đức cách mạng được Hồ Chí Minh đề cập ở nhiều tác phẩm mà tiêu biểu nhất ở 3 tác phẩm: “Đường Cách mệnh” (1927), “Sửa đổi lối làm việc” (1947) và “Đạo đức cách mạng” (1958). Đặc biệt, trong tác phẩm “Đạo đức cách mạng”, Hồ Chí Minh đã trình bày một cách toàn diện, hệ thống về nguồn gốc, vai trò, nội dung, giá trị của đạo đức cách mạng và nêu đầy đủ các chuẩn mực đạo đức của cán bộ, đảng viên. 

  • Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục thiếu niên, nhi đồng

    (HCM.VN) - Từ tình yêu thương thiếu niên, nhi đồng vô hạn, Chủ tịch Hồ Chí Minh - nhà giáo dục mẫu mực có nhiều luận điểm đặc sắc và giàu tính nhân văn về giáo dục thiếu niên, nhi đồng.

  • Tư tưởng Hồ Chí Minh về trọng dụng trí thức và những gợi mở cho hôm nay

    Chủ tịch Hồ Chí Minh là một trí thức và khi giữ cương vị là người đứng đầu đất nước, Người rất quan tâm đến trí thức và vấn đề trí thức. Tư tưởng về trí thức của Hồ Chí Minh đã được hình thành ngay từ khi Người còn hoạt động ở nước ngoài và được thể hiện rõ nhất sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945, nhất là trong việc thành lập các Chính phủ lúc bấy giờ.

  • Tư tưởng Hồ Chí Minh về tuyên truyền điển hình tiên tiến trong phong trào thi đua yêu nước

     (HCM.VN) - Bảy mươi mốt năm trước, ngày 11-6-1948, Chủ tịch Hồ Chí Minh ra “Lời kêu gọi Thi đua ái quốc” nêu rõ mục đích, phương châm, khẩu hiệu thi đua và tin tưởng: “Với tinh thần quật cường và lực lượng vô tận của dân tộc ta, với lòng yêu nước và chí kiên quyết của nhân dân và quân đội ta, chúng ta có thể thắng lợi, chúng ta nhất định thắng lợi”.

Xem nhiều nhất

Liên kết website