• Trọn vẹn tình yêu thương của Người

    Có nhà văn nước ngoài đã nói: "Hồ Chí Minh là con người của chủ nghĩa nhân đạo đầy đủ nhất". Hay như cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng nhận xét: "Trong cuộc đời hoạt động cách mạng cũng như trong đời sống hằng ngày, Hồ Chủ tịch đối xử với mọi người luôn có lý, có tình. Bác Hồ luôn dành muôn vàn yêu thương đối với đồng chí, đồng bào. Trong tình yêu đó, có chỗ cho mọi người, không quên sót một ai..."

  • Trọn vẹn tình yêu thương của Người

    Có nhà văn nước ngoài đã nói: "Hồ Chí Minh là con người của chủ nghĩa nhân đạo đầy đủ nhất". Hay như cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng nhận xét: "Trong cuộc đời hoạt động cách mạng cũng như trong đời sống hằng ngày, Hồ Chủ tịch đối xử với mọi người luôn có lý, có tình. Bác Hồ luôn dành muôn vàn yêu thương đối với đồng chí, đồng bào. Trong tình yêu đó, có chỗ cho mọi người, không quên sót một ai..."

  • Học tập và làm theo phương pháp luận Hồ Chí Minh trong công cuộc đổi mới, phát triển đất nước

    Điều còn lại mãi, tức là điều trường tồn đối với Đảng Cộng sản Việt Nam khi lấy tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho hành động, là ở vấn đề phương pháp luận.

  • Bài 4: Tiêu chuẩn nào để lựa chọn cán bộ cấp chiến lược “người tài”

    (HCM.VN) – “Một người lo bằng kho người làm” câu nói của người xưa để lại nhắc nhở chúng ta quan tâm đến người tài, nhất là xây dựng tiêu chuẩn, cơ chế chính sách thu hút người tài, cán bộ cấp chiến lược đại hội XIII của Đảng.

  • Bài 3: Thực tiễn dùng người tài!

    (HCM.VN) - Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng đã nhận định “Đất nước chưa bao giờ có được cơ đồ, vận hội như ngày nay”, thành tựu ấy có đóng góp quan trọng của những người tài. Tuy nhiên còn nhiều vấn đề trong phát hiện và sử dụng người tài cần được bàn bạc thảo luận làm rõ.

  • Bài 5: Vận nước đặt vào cả đội ngũ cán bộ cấp chiến lược

    (HCM.VN) - Công tác cán bộ đóng vai trò “then chốt” của then chốt trong công tác xây dựng Đảng, là mắt xích trọng yếu trong toàn bộ hoạt động của Đảng. Chính vì vậy, công tác nhân sự Đại hội là vô cùng quan trọng đòi hỏi Ban Chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị, Ban Bí thư và cả hệ thống chính trị phải làm việc với tinh thần trách nhiệm rất cao, với quyết tâm, nỗ lực rất lớn, có cách làm thật sự công tâm, khách quan, khoa học, đặt lợi ích của quốc gia - dân tộc, của Đảng, của nhân dân lên trên hết, trước hết.

  • Bài 2: Người tài cần gì ở chúng ta?

    (HCM.VN) – Người tài (nhân tài) không thiếu “hào kiệt đời nào cũng có”, nhưng để khơi dậy phát hiện, tìm xem người tài đang ở đâu là vấn đề lớn đầy thách thức thực tế hiện nay. Do vậy cơ chế chính sách tốt phù hợp với thực tiễn sẽ tìm, phát hiện và tập hợp được người tài 

  • Ai là người tài

    LTS: Trong lịch sử dân tộc ta các triều đại luôn quan tâm đến người tài (đức, tài) coi người tài là “nguyên khí quốc gia”, phát huy tinh thần ấy Đảng ta và Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn quan tâm đến chính sách thu hút người tài vào công cuộc chống ngoại xâm và xây dựng đất nước. Thực tiễn lịch sử đã khẳng định điều đó, ngày nay khi đất nước ta đang đứng trước cơ đồ vận hội mới, nhất là Đại hội XIII của Đảng đang đến gần đòi hỏi Đảng ta phải sáng suốt lựa chọn cho được đội ngũ cán bộ vừa có đức vừa có tài.

  • Phát huy tinh thần tự phê bình để xây dựng Đảng ta là đạo đức, là văn minh theo tư tưởng Hồ Chí Minh

    Trong suốt quá trình lãnh đạo sự nghiệp cách mạng của Đảng và dân tộc ta, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn quan tâm xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh cả về chính trị, tư tưởng, tổ chức và đạo đức. Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, Đảng phải là đạo đức, là văn minh.

  • Công an nhân dân thực hành đạo đức cách mạng theo tư tưởng Hồ Chí Minh

    Công an nhân dân là lực lượng nòng cốt bảo vệ an ninh quốc gia; đấu tranh phòng, chống âm mưu, hoạt động của các thế lực thù địch, các loại tội phạm, giữ gìn trật tự, an toàn xã hội; bảo vệ Đảng, bảo vệ Nhà nước và nhân dân. Để hoàn thành nhiệm vụ khó khăn, gian khổ, nặng nề, song hết sức vẻ vang đó, mỗi cán bộ, chiến sĩ Công an nhân dân phải thường xuyên trau dồi, rèn luyện đạo đức cách mạng; học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh.

  • Tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh qua một bức thư của Người cách đây 70 năm

    Trong di sản tư tưởng Hồ Chí Minh có một loại hình độc đáo, đó là thư từ. Người viết thư thường xuyên gửi cho nhiều đối tượng khác nhau, từ viết chung cho toàn thể quốc dân đồng bào đến viết riêng cho từng tổ chức, đoàn thể, cơ quan, đơn vị, địa phương trong nước. Có nhiều thư viết riêng cho từng cá nhân, với tên tuổi, địa chỉ cụ thể, từ các cụ già, em nhỏ, thanh niên, phụ nữ, trí thức, văn nghệ sĩ. Người còn viết thư cho các chức sắc tôn giáo, những đại diện người dân tộc thiểu số mà Người gọi là “các vị lang đạo” như trường hợp người tiếp chuyện ở Thanh Hóa những ngày đầu kháng chiến. Là lãnh tụ của Đảng, của Dân tộc, là nguyên thủ quốc gia, Người cũng có không ít thư từ, điện văn gửi các chính khách các nước và trả lời phỏng vấn của các nhà báo nước ngoài.

  • Quê hương cội nguồn cách mạng khắc ghi lời Bác dặn

    Đảng bộ và nhân dân các dân tộc Cao Bằng luôn vinh dự, tự hào được đón Bác trở về. Khắc ghi lời Bác dặn, mỗi cán bộ, đảng viên và nhân dân phấn đấu thực hiện thắng lợi công cuộc đổi mới, xây dựng quê hương, đất nước ngày càng phồn vinh như Người hằng mong muốn.

Xem nhiều nhất

Liên kết website