-
(HCM.VN) - Những ngày này, khi đồng bào và chiến sĩ cả nước đang căng mình chống lại đại dịch COVID-19, lời Bác dạy năm xưa như một động lực mạnh mẽ thôi thúc mỗi người gắn vận mệnh của mình với vận mệnh dân tộc. Cả nước góp sức, toàn dân đồng lòng, thống nhất ý chí và hành động, nhất định chúng ta sẽ chiến thắng đại dịch.
-
Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn quan tâm sát sao thực tiễn đời sống nhân dân. Không cần phải trích dẫn những câu nói rất cụ thể của Người, chúng ta có thể thấy rất nhiều hình ảnh thực tiễn Bác về với bà con, gần gũi, ân cần, thậm chí là xắn quần, lội ruộng để thăm hỏi bà con nông dân, không hề có khoảng cách nào giữa vị lãnh tụ với nhân dân.
-
Học tập, làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh dễ hay khó, như thế nào cho hiệu quả? Trả lời được câu hỏi này, mới có thể nhận thức đúng và có hành động đúng, không rơi vào sự giáo điều, máy móc, dẫn đến mất phương hướng trong chỉ đạo, và trong thực hiện học tập và làm theo Bác.
-
Chủ tịch Hồ Chí Minh là người đầu tiên đặt nền móng cho Việt Nam từng bước hội nhập vào xu thế phát triển chung của thế giới. Thông qua con đường cách mạng mà Người đã lựa chọn khi kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, cách mạng Việt Nam đã giành được thắng lợi lịch sử. Hệ thống quan điểm của Người về hợp tác quốc tế đã đặt nền móng cho hội nhập của Việt Nam với thế giới ngày nay.
-
Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn mong ước “xây dựng một nước Việt Nam hòa bình, thống nhất, độc lập, dân chủ và giàu mạnh”, có thể “sánh vai với các cường quốc năm châu”. Thực hiện ước nguyện này của Người, Đại hội XIII của Đảng (tháng 1-2021) đã đặt ra ba mục tiêu cụ thể đến năm 2025, năm 2030 và năm 2045. Để đạt được các mục tiêu này, trước hết cần định vị - xác định đúng vị thế hiện tại của đất nước theo ba khía cạnh chính trị - ngoại giao, kinh tế - thương mại và văn hóa - xã hội trong thời đại ngày nay để từ đó tìm được cơ chế và biện pháp “kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại;... phát huy tối đa nội lực, tranh thủ ngoại lực, trong đó nguồn lực nội sinh, nhất là nguồn lực con người là quan trọng nhất”(1).
-
(HCM.VN) - Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ vừa có bài viết quan trọng về “Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh trong hoạt động lập pháp, góp phần xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam”. Trang thông tin điện tử Hồ Chí Minh trân trọng giới thiệu bài viết của Chủ tịch Quốc hội.
-
Chủ tịch Hồ Chí Minh - nhà ngoại giao kiệt xuất, người sáng lập nền ngoại giao Việt Nam hiện đại. Trên cương vị Chủ tịch Đảng và Chủ tịch nước, Người luôn quan tâm chỉ đạo công tác đối ngoại, đoàn kết quốc tế nhằm phát huy sức mạnh của dân tộc, đồng thời tranh thủ sự ủng hộ của các nước và nhân dân thế giới trong cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc và xây dựng đất nước.
-
Trong quá trình tìm đường cứu nước cũng như lãnh đạo cách mạng Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn đề cao tinh thần tự lực, tự cường, tự lực cánh sinh và coi đó là phương châm hành động của cách mạng Việt Nam. Nhờ đường lối đúng đắn đó, cách mạng Việt Nam đã giành được những thắng lợi vĩ đại.
-
Bác Hồ - vị lãnh tụ muôn vàn kính yêu của dân tộc Việt Nam, cũng chính là người sáng lập ra nền báo chí cách mạng Việt Nam, và là một nhà báo vĩ đại. Trong khoảng 50 năm cầm bút, Bác là tác giả của hơn 2.000 bài báo, 276 bài thơ, gần 500 trang truyện và ký. Bác sử dụng gần 200 bút danh. Mỗi con chữ, bài viết của Bác là một lời hiệu triệu, truyền bá lý tưởng Cộng sản và con đường giải phóng dân tộc.
-
(HCM.VN) - Chủ tịch Hồ Chí Minh không chỉ là người sáng lập và lãnh đạo Đảng ta, Nhà nước ta, mà còn là người sáng lập và chỉ đạo nền báo chí cách mạng Việt Nam. Kể từ ngày báo Thanh Niên, cơ quan của Hội Việt Nam thanh niên cách mạng tại Quảng Châu (Trung Quốc) ra số đầu vào ngày 21/6/1925, trong 96 năm qua, tư tưởng báo chí của Bác Hồ là: Viết cho ai, viết để làm gì và viết như thế nào? – đã và vẫn là sợi chỉ đỏ xuyên suốt trong ý thức và hành động của những người làm báo cách mạng Việt Nam.