• Bài 3: Thực tiễn dùng người tài!

    (HCM.VN) - Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng đã nhận định “Đất nước chưa bao giờ có được cơ đồ, vận hội như ngày nay”, thành tựu ấy có đóng góp quan trọng của những người tài. Tuy nhiên còn nhiều vấn đề trong phát hiện và sử dụng người tài cần được bàn bạc thảo luận làm rõ.

  • Bài 5: Vận nước đặt vào cả đội ngũ cán bộ cấp chiến lược

    (HCM.VN) - Công tác cán bộ đóng vai trò “then chốt” của then chốt trong công tác xây dựng Đảng, là mắt xích trọng yếu trong toàn bộ hoạt động của Đảng. Chính vì vậy, công tác nhân sự Đại hội là vô cùng quan trọng đòi hỏi Ban Chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị, Ban Bí thư và cả hệ thống chính trị phải làm việc với tinh thần trách nhiệm rất cao, với quyết tâm, nỗ lực rất lớn, có cách làm thật sự công tâm, khách quan, khoa học, đặt lợi ích của quốc gia - dân tộc, của Đảng, của nhân dân lên trên hết, trước hết.

  • Bài 2: Người tài cần gì ở chúng ta?

    (HCM.VN) – Người tài (nhân tài) không thiếu “hào kiệt đời nào cũng có”, nhưng để khơi dậy phát hiện, tìm xem người tài đang ở đâu là vấn đề lớn đầy thách thức thực tế hiện nay. Do vậy cơ chế chính sách tốt phù hợp với thực tiễn sẽ tìm, phát hiện và tập hợp được người tài 

  • Ai là người tài

    LTS: Trong lịch sử dân tộc ta các triều đại luôn quan tâm đến người tài (đức, tài) coi người tài là “nguyên khí quốc gia”, phát huy tinh thần ấy Đảng ta và Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn quan tâm đến chính sách thu hút người tài vào công cuộc chống ngoại xâm và xây dựng đất nước. Thực tiễn lịch sử đã khẳng định điều đó, ngày nay khi đất nước ta đang đứng trước cơ đồ vận hội mới, nhất là Đại hội XIII của Đảng đang đến gần đòi hỏi Đảng ta phải sáng suốt lựa chọn cho được đội ngũ cán bộ vừa có đức vừa có tài.

  • Phát huy tinh thần tự phê bình để xây dựng Đảng ta là đạo đức, là văn minh theo tư tưởng Hồ Chí Minh

    Trong suốt quá trình lãnh đạo sự nghiệp cách mạng của Đảng và dân tộc ta, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn quan tâm xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh cả về chính trị, tư tưởng, tổ chức và đạo đức. Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, Đảng phải là đạo đức, là văn minh.

  • Công an nhân dân thực hành đạo đức cách mạng theo tư tưởng Hồ Chí Minh

    Công an nhân dân là lực lượng nòng cốt bảo vệ an ninh quốc gia; đấu tranh phòng, chống âm mưu, hoạt động của các thế lực thù địch, các loại tội phạm, giữ gìn trật tự, an toàn xã hội; bảo vệ Đảng, bảo vệ Nhà nước và nhân dân. Để hoàn thành nhiệm vụ khó khăn, gian khổ, nặng nề, song hết sức vẻ vang đó, mỗi cán bộ, chiến sĩ Công an nhân dân phải thường xuyên trau dồi, rèn luyện đạo đức cách mạng; học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh.

  • Tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh qua một bức thư của Người cách đây 70 năm

    Trong di sản tư tưởng Hồ Chí Minh có một loại hình độc đáo, đó là thư từ. Người viết thư thường xuyên gửi cho nhiều đối tượng khác nhau, từ viết chung cho toàn thể quốc dân đồng bào đến viết riêng cho từng tổ chức, đoàn thể, cơ quan, đơn vị, địa phương trong nước. Có nhiều thư viết riêng cho từng cá nhân, với tên tuổi, địa chỉ cụ thể, từ các cụ già, em nhỏ, thanh niên, phụ nữ, trí thức, văn nghệ sĩ. Người còn viết thư cho các chức sắc tôn giáo, những đại diện người dân tộc thiểu số mà Người gọi là “các vị lang đạo” như trường hợp người tiếp chuyện ở Thanh Hóa những ngày đầu kháng chiến. Là lãnh tụ của Đảng, của Dân tộc, là nguyên thủ quốc gia, Người cũng có không ít thư từ, điện văn gửi các chính khách các nước và trả lời phỏng vấn của các nhà báo nước ngoài.

  • Học tập tư tưởng lấy dân làm gốc của Hồ Chí Minh

    “Dân là gốc của nước, nước lấy dân làm gốc” là triết lý chính trị của mọi thời đại nhưng đã được Hồ Chí Minh luận giải một cách khoa học và phát triển lên một tầm cao mới.

  • Đoàn kết và dân chủ theo tư tưởng Hồ Chí Minh

    Trong di sản tư tưởng Hồ Chí Minh, đoàn kết và dân chủ là những vấn đề đặc biệt quan trọng mà mọi cấp ủy, tổ chức đảng, chính quyền, đoàn thể và mỗi cán bộ, đảng viên cần phải nghiên cứu, học tập, quán triệt và thực hiện. Đoàn kết và dân chủ có mối liên hệ mật thiết với nhau: Đoàn kết thật sự mới có dân chủ và thực hành dân chủ là nền tảng vững chắc để xây dựng đoàn kết trong Đảng, là hạt nhân, động lực để xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc.

  • Người về mang tới những mùa Xuân đất nước!

    Sau gần 30 năm bôn ba tìm đường cứu nước, trưa ngày mồng 2 Tết Tân Tỵ (28/1/1941), lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc đã trở về Tổ quốc, trực tiếp lãnh đạo phong trào cách mạng cả nước. Có thể nói, đây là một trong những sự kiện lịch sử quan trọng trong cuộc đời hoạt động cách mạng đầy gian truân song rất đỗi vinh quang của Người.

Xem nhiều nhất

Liên kết website