-
Tự phê bình và phê bình là nguyên tắc, là quy luật phát triển Đảng; là một trong những nội dung cơ bản của văn hóa đạo đức - văn hóa Đảng. Tuân thủ nghiêm ngặt nguyên tắc này, Đảng mới thực sự trong sạch, vững mạnh, xứng đáng là một Đảng cách mạng, chân chính. Vì vậy, trong Di chúc, Hồ Chí Minh căn dặn: “Trong Đảng thực hành dân chủ rộng rãi, thường xuyên và nghiêm chỉnh tự phê bình và phê bình là cách tốt nhất để củng cố và phát triển sự đoàn kết và thống nhất của Đảng. Phải có tình đồng chí thương yêu lẫn nhau”[1].
-
Là Chủ tịch Đảng, Chủ tịch nước, lãnh tụ tối cao của Đảng, của dân tộc và có ảnh hưởng rộng lớn đối với bạn bè quốc tế, thế nhưng, Hồ Chí Minh không bao giờ cho mình là lãnh tụ, luôn xa lạ với tệ sùng bái cá nhân; khiêm tốn và thành thực với mình, với người, với việc, suốt đời phấn đấu hy sinh vì độc lập, tự do của Tổ quốc, vì hạnh phúc của nhân dân.
-
(HCM.VN) - Tư tưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh về chăm sóc sức khỏe cho nhân dân không những thể hiện sâu sắc chủ nghĩa nhân văn cao đẹp của Người, mà còn là kim chỉ nam cho Đảng và Nhà nước ta trong sự nghiệp chăm sóc sức khỏe cho nhân dân ta trong thời kỳ mới.
-
(HCM.VN) - Trong suốt cuộc đời hoạt động cách mạng của mình, Chủ tịch Hồ Chí Minh rất coi trọng sự đoàn kết thống nhất của Đảng, người khẳng định: đoàn kết là một trong những nguyên tắc cơ bản nhất trong xây dựng Đảng, là sự vận động và phát triển theo đúng quy luật của Đảng, Đoàn kết thống nhất trong Đảng là cơ sở để xây dựng khối đoàn kết toàn dân, là nền tảng cho mọi thành công.
-
Cần, kiệm, liêm, chính được Chủ tịch Hồ Chí Minh viết trong bốn bài báo đăng trên báo Cứu quốc tháng 5, 6 năm 1949(1). 70 năm đã qua, tư tưởng Hồ Chí Minh về đức LIÊM vẫn nguyên giá trị.
-
Trong cuộc đời của mình, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã trải qua 6 mùa xuân năm Hợi. Đó là những mùa Xuân ghi lại những dấu ấn đặc biệt trong sự nghiệp cách mạng của Người, đồng thời cũng là bước ngoặt quan trọng trong cuộc đấu tranh vì độc lập tự do của dân tộc Việt Nam.
-
Thấm nhuần sâu sắc vị trí, vai trò của nhân dân trong lịch sử: “dân là quý nhất, là quan trọng hơn hết”; “dân là gốc của nước”, “cách mạng là sự nghiệp của quần chúng”,v.v.. với Chủ tịch Hồ Chí Minh, tin tưởng vào sức mạnh và trí tuệ của nhân dân, tôn trọng và phát huy quyền làm chủ của nhân dân, vì nhân dân tận tâm, tận lực phục vụ là nguyên tắc tối cao, là sự nhất quán trong tư tưởng và hành động.
-
(ĐCSVN) - Mở đầu bài viết “Cách mạng Tháng Mười Nga mở đường giải phóng cho các dân tộc trên thế giới”, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định: “Sau mùa đông lạnh lùng, là mùa xuân ấm áp. Sau đêm tối mù mịt, đến rạng đông sáng tươi. Sau những thế kỷ nô lệ, là thời đại độc lập tự do, xã hội chủ nghĩa” (1).
-
(HCM.VN) - Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh vốn yêu thiên nhiên, sống hòa mình với thiên nhiên nên từ những ngày hoạt động cách mạng, dù bận trăm công nghìn việc nhưng Người vẫn luôn chú trọng tới việc trồng cây, gây rừng để bảo vệ và xây dựng môi trường sinh thái, bảo đảm cho điều kiện sống luôn trong lành, góp phần nâng cao đời sống vật chất. Chủ tịch Hồ Chí Minh là người khởi xướng và là nguồn cảm hứng vô tận cho phong trào “Tết trồng cây”. Vì vậy, trong những bài nói, viết của mình, Người nhắc tới từ “trồng cây” 147 lần, “Tết trồng cây” tới 46 lần; đặc biệt 5 năm liền Bác viết 5 bài cùng tên “Tết trồng cây” (1) với những tư tưởng đặc sắc về vấn đề này.
-
Cứ mỗi độ Tết đến, Xuân về, cả dân tộc ta lại rộn ràng niềm vui, niềm tự hào, phấn khởi với nhiều hoạt động mừng Đảng, mừng Xuân. Trong thời khắc thiêng liêng ngập tràn hạnh phúc ấy, lòng chúng ta bồi hồi tưởng nhớ Chủ tịch Hồ Chí Minh - vị Cha già dân tộc. Đặc biệt, những ngày này, nhớ tới Bác, chúng ta không thể nào quên những vần thơ chúc Tết của Người.
-
(HCM.VN) - Thời gian mà chủ tịch Hồ Chí Minh sống và làm việc ở Hà Nội từ cuối tháng Tám, năm 1945 đến khi Người qua đời, vào 9 giờ 47 phút sáng ngày 02/9/1969 là 24 năm nhưng không liên tục. Khi toàn quốc kháng chiến bùng nổ, Người và cơ quan đầu não của Trung ương Đảng, của Chính phủ đã rời Hà Nội về căn cứ địa cách mạng ở Việt Bắc.
-
(HCM.VN) - Sinh thời, Bác Hồ luôn dành tình yêu vô hạn và sự trân quý cho tất cả mọi người, nhưng đối với thương binh, liệt sĩ, Người luôn dành những tình cảm đặc biệt và hơn ai hết, Người là tấm gương sáng thể hiện lòng biết ơn sâu sắc đối với các thương binh, liệt sĩ.