-
(HCM.VN) - Để nâng cao chất lượng công tác xây dựng và chỉnh đốn Đảng nói chung, công tác kiểm tra và giám sát/kiểm soát nói riêng, cần thấm nhuần sâu sắc những chỉ dẫn của Chủ tịch Hồ Chí Minh về nhiệm vụ quan trọng này.
-
Trong suốt quá trình hoạt động cách mạng, Chủ tịch Hồ Chí Minh đặc biệt quan tâm đến công tác tuyên giáo. Người không chỉ là hiện thân của “Tổng tư lệnh tối cao” trên mặt trận tư tưởng, mà còn để lại những quan điểm, tư tưởng quý báu về xây dựng đội ngũ cán bộ làm công tác tuyên giáo có bản lĩnh chính trị, tư tưởng vững vàng; có phẩm chất đạo đức, lối sống trong sáng, lành mạnh; tinh thông, nhanh nhạy và sáng tạo, có phương pháp làm việc khoa học,… đáp ứng yêu cầu sự nghiệp cách mạng đất nước.
-
(HCM.VN) - Kỷ niệm 75 năm Chủ tịch Hồ Chí Minh viết tác phẩm Đời sống mới, là dịp để chúng ta học tập, vận dụng tư tưởng của Người về xây dựng đời sống mới ấm no, hạnh phúc cho nhân dân. Qua hơn 35 năm đổi mới, dưới sự lãnh đạo của Đảng, làm theo tư tưởng của Người, đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân ngày càng được nâng cao.
-
Năm 2022, toàn Đảng, toàn dân và toàn quân ta kỷ niệm 95 năm ngày Bộ Tuyên truyền của Hội Liên hiệp các dân tộc bị áp bức, xuất bản Tác phẩm “Đường cách mệnh” của Chủ tịch Hồ Chí Minh – một tài liệu mẫu mực trong việc học tập, vận dụng chủ nghĩa Mác – Lênin vào giải quyết các vấn đề thực tiễn, đóng vai trò quan trọng trong việc truyền bá chủ nghĩa Mác – Lênin vào Việt Nam những năm 20 của thế kỷ XX.
-
(HCM.VN) - Việt Nam và Lào là hai quốc gia có nhiều nét tương đồng về lịch sử, văn hóa, cùng tựa lưng vào dãy Trường Sơn và uống chung dòng nước sông Mê Kông. Quá trình sinh sống và cùng chống giặc ngoại xâm bảo vệ nền độc lập dân tộc càng làm cho hai dân tộc sát cánh và gắn bó keo sơn hơn nữa, tạo nên mối quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào. Mối quan hệ đặc biệt của hai Đảng, hai Nhà nước được Chủ tịch Hồ Chí Minh và Chủ tịch Cay xỏn Phômvihẳn gây dựng, ngày càng được lãnh đạo Đảng, Nhà nước và nhân dân hai nước dày công vun đắp và liên tục phát triển.
-
Tư tưởng Hồ Chí Minh về công bằng xã hội là vì mục tiêu giải phóng và phát triển toàn diện con người, hướng tới những giá trị về bình đẳng, tự do, dân chủ. Đặc biệt, tư tưởng Hồ Chí Minh về công bằng xã hội, mà cốt lõi là ở quan điểm công bằng về cơ hội phát triển vẫn giữ nguyên giá trị và có vai trò định hướng quan trọng để chúng ta phấn đấu thực hiện mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”...
-
Là người cha thân yêu của lực lượng vũ trang, Bác Hồ dành tình cảm đặc biệt và sự chăm sóc ân cần, chu đáo cho bộ đội; từ tướng lĩnh chỉ huy đến các chiến sĩ ngoài mặt trận.
-
Với đất nước và dân tộc ta, Chủ tịch Hồ Chí Minh vừa là người con trung hiếu, vừa là lãnh tụ vĩ đại. “Người là Cha, là Bác, là Anh. Quả tim lớn lọc trăm dòng máu nhỏ”, như lời thơ của Tố Hữu. Với thế giới, nhất là với nhân dân các nước bị áp bức, khao khát phá xiềng nô lệ, Người là vĩ nhân. Từ rất sớm, UNESCO đã vinh danh Người là “Anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hóa kiệt xuất”.
-
(HCM.VN) - Trong công tác xây dựng Đảng hiện nay, Đảng ta không chỉ chú trọng vấn đề xây dựng Đảng về chính trị, tư tưởng, tổ chức mà Đảng còn đặc biệt quan tâm đến vấn đề xây dựng Đảng về đạo đức, bởi Đảng đã nhận thấy giá trị đạo đức là cội nguồn sức mạnh của Đảng. Xây dựng Đảng về đạo đức đạo đức là một bộ phận quan trọng của nền tảng tinh thần, góp phần giữ vững ổn định chính trị - xã hội, xây dựng xã hội văn minh và tiến bộ.
-
(HCM.VN) - Kỷ niệm 75 năm Ngày Bác Hồ trở lại Tuyên Quang lãnh đạo toàn quốc kháng chiến, chúng ta càng có thêm niềm tự hào, ý chí, quyết tâm mới, vững tin vào sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng, càng đoàn kết, nỗ lực phấn đấu vượt qua mọi khó khăn, thử thách, góp phần xây dựng Đảng và hệ thống chính trị trong sạch, vững mạnh toàn diện...