• Rèn luyện đạo đức cách mạng là xuyên suốt và nhất quán

    (HCM.VN) - Đặc biệt quan tâm vấn đề rèn luyện đạo đức cách mạng cho đội ngũ cán bộ, đảng viên để Đảng luôn trong sạch, vững mạnh, xứng đáng với vai trò tiền phong là sự nhất quán trong tư tưởng Hồ Chí Minh. 65 năm sau khi tác phẩm “Đạo đức cách mạng” (12/1958)[1] ra đời, những chỉ dẫn của Người vẫn vẹn nguyên ý nghĩa lý luận và giá trị thực tiễn sâu sắc.

  • Kế thừa, phát huy truyền thống dân tộc, tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh, quyết tâm xây dựng và phát triển nền đối ngoại, ngoại giao toàn diện, hiện đại, mang đậm bản sắc “cây tre Việt Nam”

    Hơn 90 năm qua, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, đối ngoại, ngoại giao Việt Nam đã kế thừa và phát huy bản sắc, cội nguồn văn hóa và truyền thống dân tộc, tiếp thu có chọn lọc tinh hoa thế giới và tư tưởng tiến bộ của thời đại, phát triển trên nền tảng lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, hình thành nên trường phái đối ngoại, ngoại giao rất đặc sắc và độc đáo, mang đậm bản sắc “cây tre Việt Nam”. Đồng chí Nguyễn Phú Trọng, Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam có bài viết: "Kế thừa, phát huy truyền thống dân tộc, tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh, quyết tâm xây dựng và phát triển nền đối ngoại, ngoại giao toàn diện, hiện đại, mang đậm bản sắc “cây tre Việt Nam””. Tạp chí Cộng sản trân trọng giới thiệu toàn văn bài viết quan trọng của đồng chí Tổng Bí thư.

  • Tư tưởng Hồ Chí Minh về chống “giặc nội xâm” với công cuộc đẩy mạnh xây dựng, chỉnh đốn Đảng hiện nay

    (HCM.VN) - Hồ Chí Minh là một tấm gương tiêu biểu trong sự nghiệp chống giặc ngoại xâm, giải phóng dân tộc. Bên cạnh sự nghiệp vĩ đại đó, Hồ Chí Minh còn là một vị tổng tư lệnh trên mặt trận chống “giặc nội xâm” cả về tư tưởng, lí luận và trong thực tiễn cách mạng. Thấm nhuần tư tưởng của Người về đấu tranh chống giặc nội xâm, Đảng ta chỉ rõ, sự suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” có cả nguyên nhân khách quan và chủ quan, trong đó nguyên nhân chủ quan là chủ yếu.

  • Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng và phát triển đội ngũ nhà giáo

    Trong hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh, tư tưởng về xây dựng và phát triển đội ngũ nhà giáo là một trong những nội dung quan trọng thể hiện lý tưởng sâu xa của Người về xây dựng con người mới xã hội chủ nghĩa, đưa Việt Nam sánh vai với các cường quốc trên thế giới. Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng và phát triển đội ngũ nhà giáo đến nay vẫn còn nguyên giá trị lý luận và thực tiễn sâu sắc.

  • Chống bệnh tự kiêu, tự ái theo quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh

    (HCM.VN) - Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân ta vừa tiến hành được 2 năm với nhiều khó khăn. Trong khi đó, lại xuất hiện một bộ phận cán bộ, đảng viên có biểu hiện cá nhân chủ nghĩa, công thần, hẹp hòi, kèn cựa địa vị, cục bộ bè phái, mất đoàn kết, chủ quan khinh địch; thiếu cố gắng vươn lên,… Do đó, Chủ tịch Hồ Chí Minh viết bài “Bệnh tự kiêu, tự ái”, chỉ rõ thực chất của căn bệnh này và những nguy hiểm do căn bệnh đó sinh ra.

  • Học Bác phong cách lãnh đạo dân chủ

    (HCM.VN) - Phong cách lãnh đạo Hồ Chí Minh là kết quả của sự kế thừa, phát triển những giá trị văn hoá truyền thống tốt đẹp của dân tộc, tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hoá nhân loại và sự vận dụng sáng tạo nguyên tắc tập trung dân chủ trong lãnh đạo theo quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin vào thực tiễn cách mạng Việt Nam, tạo nên nét đặc trưng, độc đáo về phong cách lãnh đạo của Người - Đó là phong cách lãnh đạo dân chủ.

  • Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng “Chi bộ là gốc rễ của Đảng” trong công tác xây dựng tổ chức cơ sở Đảng hiện nay

    (HCM.VN) - Là Người sáng lập và rèn luyện Đảng Cộng sản Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn đề cao vai trò của tổ chức cơ sở đảng. Người cho rằng tổ chức cơ sở đảng là nơi nắm vững và bảo đảm cho mọi hoạt động ở cơ sở theo đúng đường lối, chính sách của Đảng, Nhà nước. Làm tốt công tác xây dựng tổ chức cơ sở đảng ở cơ sở là một yếu tố quan trọng để Đảng vững mạnh. Hạt nhân của tổ chức cơ sở đảng là chi bộ, do đó, chi bộ là gốc rễ của Đảng.

  • Dân chủ tập trung trong Đảng như Chủ tịch Hồ Chí Minh chỉ dẫn

    (HCM.VN) - Dân chủ tập trung theo tư tưởng Hồ Chí Minh là một nguyên tắc thống nhất, không tách rời, không có sự đối lập giữa dân chủ và tập trung. Trong đó, dân chủ không đối lập với tập trung, mà chỉ đối lập với quan liêu, chuyên chế, độc tài; còn tập trung cũng không đối lập với dân chủ mà chỉ đối lập với sự phân tán, cục bộ, bè phái, tự do vô chính phủ.

  • Ra mắt cuốn sách quý về Chủ tịch Hồ Chí Minh

    (HCM.VN) - “Truyện về Hồ Chí Minh” là ấn phẩm có giá trị, góp phần làm sáng rõ cuộc đời, sự nghiệp của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh kể từ khi ra đi tìm đường cứu nước đến những năm đầu sau khi nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa được thành lập.

  • Quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh về chủ nghĩa cá nhân, đấu tranh chống chủ nghĩa cá nhân

    (HCM.VN) - Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn quan tâm đến công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng, nhất là đấu tranh chống chủ nghĩa cá nhân. Theo Người, chống chủ nghĩa cá nhân là một nội dung liên quan trực tiếp tới vận mệnh của Đảng, chất lượng, hiệu quả của bộ máy Nhà nước và quyết định sự thành bại của cách mạng. Do vậy, trong bối cảnh hiện nay, chống chủ nghĩa cá nhân trở thành nhiệm vụ cấp bách, vô cùng quan trọng nhằm xây dựng Đảng vững mạnh, giữ vững niềm tin của nhân dân với Đảng.

  • Vận dụng tư tưởng “chính trị sáng suốt” của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong công tác xây dựng Đảng hiện nay

    “Chính trị sáng suốt” trong di sản Hồ Chí Minh xét đến cùng chính nói đến cái hay, cái đẹp, và nói đến các giá trị bền vững của một nền chính trị hướng đến sự nghiệp giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp và giải phóng con người. Trong giai đoạn cách mạng ở nước ta hiện nay, nghiên cứu, vận dụng quan điểm về “chính trị sáng suốt” có ý nghĩa lý luận và thực tiễn to lớn, đối với sự nghiệp cách mạng nói chung và công tác xây dựng Đảng về chính trị nói riêng.

  • Công thương thịnh vượng thì nền kinh tế quốc dân thịnh vượng

    (HCM.VN) – Trong 7 thập niên xây dựng, bảo vệ và phát triển đất nước, có thể thấy, tư tưởng cũng như sự quan tâm, ghi nhận, đánh giá vị thế của ngành Công thương trong sự phát triển của nền kinh tế quốc dân trong bức thư ngày 13/10/1945 của Chủ tịch Hồ Chí Minh vẫn vẹn nguyên giá trị thời sự.

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Xem nhiều nhất

Liên kết website