• Lời Bác dặn cán bộ, đảng viên và Nhân dân Bắc Kạn

    Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn dành tình cảm gắn bó và sự quan tâm đặc biệt với tỉnh Bắc Kạn. Bác đã từng ở và làm việc tại ATK Chợ Đồn, lãnh đạo đất nước trong kháng chiến chống Pháp. Sau cuộc kháng chiến, Bác đã 2 lần trở lại thăm Bắc Kạn và căn dặn nhiều điều với cán bộ, đảng viên và Nhân dân trong tỉnh.

  • Bác Hồ với nhóm du học sinh đầu tiên đi Liên Xô trong Kháng chiến

    Gần đây, tôi tìm lại được trong các ghi chép cũ bản ghi cuộc trò chuyện từ nhiều năm trước giữa tôi và ông Nguyễn Đình Khôi - nguyên Phó Vụ trưởng Vụ châu Âu 1, Bộ Ngoại giao. Ông Khôi thuộc nhóm thanh niên đầu tiên được cử đi học ở Liên Xô trong Kháng chiến chống Pháp. Lần đó, ông Khôi kể về lần Bác Hồ đến thăm và căn dặn những người sắp được ra nước ngoài học tập.

  • Bác Hồ và những cái Tết cổ truyền của dân tộc trong kháng chiến chống Pháp

    (HCM.VN) - Bác Hồ với những cái Tết cổ truyền của dân tộc trong kháng chiến chống Pháp (cả sau này trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc) cho thấy một lãnh tụ vĩ đại, thiên tài, một nhân cách văn hóa lớn.

  • Xuân về nhớ thơ Bác

    (HCM.VN) - Trong cuộc đời của Chủ tịch Hồ Chí Minh, mặc dù bận rất nhiều công việc, nhưng mỗi dịp Xuân về, Bác đều gửi những vần thơ chúc Tết đồng bào và chiến sỹ cả nước. Xuân Giáp Thìn năm 1964, Người viết thư “Chúc mừng năm mới” với mong ước Bắc Nam vui chung một nhà. 60 năm đã trôi qua, lời mong ước của Bác đã thành hiện thực, đất nước thống nhất, hai miền Nam - Bắc cùng nhau xây dựng, phát triển đất nước.

  • Mùa Xuân nghĩ về Đảng

    (HCM.VN) - Mùa Xuân đem lại cho thiên nhiên muôn loài nguồn nhựa sống, cây cối đâm chồi nảy lộc, trăm hoa đua nở, báo hiệu cuộc sống tràn đầy niềm tin và hy vọng. Đảng ra đời vào mùa Xuân, thì chính Đảng là mùa Xuân của đất nước, của xã hội, của con người, của dân tộc.

  • Bác Hồ với Đảng và mùa Xuân Giáp Thìn 60 năm trước

    Cách đây tròn 60 năm, vào mùa Xuân Giáp Thìn năm 1964, Bác Hồ có nhiều hoạt động cách mạng mang ý nghĩa sâu sắc.

  • Chủ tịch Hồ Chí Minh - Người xa lạ với mọi biểu hiện của chủ nghĩa cá nhân

    (HCM.VN) - Chủ nghĩa cá nhân không chỉ làm cho Đảng bị chia rẽ, suy yếu về tư tưởng chính trị, đạo đức, tổ chức và cán bộ, mà còn là trở lực của sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Vì thế, phòng, chống và kiên quyết đấu tranh với những biểu hiện chủ nghĩa cá nhân trong mỗi cán bộ, đảng viên, trong từng cấp ủy, tổ chức cơ sở Đảng theo chỉ dẫn của Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn là nhiệm vụ vừa cấp thiết, vừa thường xuyên, liên tục để xây dựng Đảng và hệ thống chính trị  trong sạch, vững mạnh.

  • Học tập Bác chăm lo Tết cho dân

    (HCM.VN) - Mỗi lần Tết đến, Xuân về, Bác Hồ của chúng ta lại nghĩ đến dân, lo sao cho dân có một mùa xuân ấm no, hạnh phúc. Suy nghĩ, lời nói, việc làm của Bác đã để lại cho chúng ta kho tàng triết lý sống nhân văn đến nay vẫn còn nguyên giá trị. Học tập Bác, Đảng và Nhà nước ta hàng năm đều quan tâm, chăm lo, chỉ đạo, hướng dẫn và triển khai nhiều nhiệm vụ để thực hiện tốt việc chăm lo cho người dân, làm sao để mỗi người dân đều có Tết.

  • Phát huy giá trị tư tưởng Hồ Chí Minh về Nhà nước pháp quyền ở Việt Nam hiện nay

    (HCM.VN) - Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng xác định, tiếp tục xây dựng, hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam của Nhân dân, do Nhân dân và vì Nhân dân do Đảng Cộng sản lãnh đạo là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của đổi mới hệ thống chính trị. Để thực hiện thắng lợi nhiệm vụ này, việc nghiên cứu, vận dụng và phát triển sáng tạo những giá trị lý luận, thực tiễn sâu sắc trong tư tưởng của Hồ Chí Minh về nhà nước pháp quyền là yêu cầu cấp thiết hiện nay.

  • Đối ngoại vì hoà bình, hợp tác và phát triển

    (HCM.VN) –  Đối ngoại vì hoà bình, hợp tác và phát triển theo tư tưởng Hồ Chí Minh được hình thành và phát triển trên cơ sở kế thừa truyền thống đoàn kết, hòa hiếu của dân tộc cũng như những tinh hoa của nhân loại; đồng thời vận dụng sáng tạo lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin vào thực tiễn cách mạng Việt Nam. Đó chính là cơ sở để đề ra và triển khai thực hiện đường lối đối ngoại, ngoại giao sắc sảo, sáng tạo, linh hoạt, khôn khéo và toàn diện của Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Đảng.

  • Nhận thức sâu sắc tư tưởng Hồ Chí Minh cũng là một cách phòng ngừa sự suy thoái về tư tưởng chính trị

    Chủ tịch Hồ Chí Minh là trường hợp hiện hữu của lịch sử khi đã “trở thành huyền thoại ngay từ khi còn sống” và thời gian càng lùi xa, sức sống và giá trị trong tư tưởng của Người càng tỏa sáng.

  • Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về phát triển nông nghiệp trong giai đoạn hiện nay

    (HCM.VN) - Trong quan điểm về phát triển các ngành kinh tế, Chủ tịch Hồ Chí Minh rất coi trọng nông nghiệp, vì nền nông nghiệp phát triển sẽ làm cho đời sống của nông dân  nói riêng và Nhân dân nói chung được nâng cao. Từ đó, nông nghiệp, nông thôn sẽ trở thành thị trường rộng lớn của công nghiệp, thúc đẩy công nghiệp và dịch vụ phát triển.

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Xem nhiều nhất

Liên kết website