• Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng đội ngũ cán bộ tuyên giáo

    (ĐCSVN) - Chủ tịch Hồ Chí Minh là nhà chính trị uyên bác, một nhà tuyên truyền lỗi lạc của cách mạng Việt Nam. Người đã trực tiếp truyền bá lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin vào phong trào công nhân và phong trào yêu nước ở Việt Nam. Đồng thời, sử dụng công tác tuyên truyền như một “vũ khí sắc bén” để phục vụ cho sự nghiệp cách mạng của nhân dân lao động.

  • Học tập phong cách nêu gương của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong đấu tranh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực

    Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn đề cao sự cần thiết và vai trò của việc nêu gương đối với mỗi cán bộ, đảng viên. Nêu gương được Người coi là một trong những cách thức quan trọng để cán bộ, đảng viên phát huy trách nhiệm của mình trước Đảng và trước nhân dân. Tư tưởng đó của Người có ý nghĩa quan trọng đối với việc phát huy vai trò tiên phong, gương mẫu của cán bộ, đảng viên, nhất là người đứng đầu trong công tác đấu tranh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực ở Việt Nam hiện nay.

  • Thư Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi Bộ trưởng Bộ Thương binh nhân ngày Thương binh - Liệt sĩ

    Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn quan tâm đến sự hi sinh cao cả của các anh hùng, thương binh, liệt sĩ. Ngay từ những ngày đầu cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, đầu năm 1946, Hội Giúp binh sĩ tử nạn do Chủ tịch Hồ Chí Minh làm Hội trưởng được thành lập có nhiều hoạt động quyên góp, ủng hộ cả vật chất và tinh thần góp phần xoa dịu nỗi đau mất mát của các gia đình chiến sĩ, đồng bào.

  • Luôn khắc ghi lời Bác dạy “Vững tin vào thắng lợi cuối cùng” ​

    (HCM.VN) - Niềm tin của nhân dân với Đảng, với chế độ là cội nguồn sức mạnh làm nên những thắng lợi vĩ đại của cách mạng Việt Nam. Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh là tấm gương mẫu mực để nhân dân trao gửi niềm tin và Người cũng là hiện thân của đức tin kiên cường vào “những thắng lợi cuối cùng” của cách mạng Việt Nam. 70 năm qua, niềm tin ấy luôn được Đảng củng cố, phát huy, giữ vững niềm tin của nhân dân với Đảng, và Đảng luôn vì niềm tin của nhân dân để hy sinh, phấn đấu.

  • Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về phát triển toàn diện trong công cuộc đổi mới hiện nay

    Ngay từ giữa thế kỷ XX, Hồ Chí Minh đã có cái nhìn khoa học và hiện đại về phát triển xã hội, trong đó có những vấn đề mà nhiều lý thuyết phát triển ngày nay đang đặt ra như phát triển toàn diện, phát triển bền vững, phát triển nhân văn. Những vấn đề về mối quan hệ biện chứng giữa kinh tế và xã hội, vật chất và tinh thần… đã được Hồ Chí Minh đề cập sâu sắc trong quan niệm và thể hiện sinh động trong thực tiễn Người lãnh đạo xây dựng xã hội mới - xã hội xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.

  • Nặng ân tình với thương bệnh binh, liệt sĩ và người có công

    (HCM.VN) - Tư tưởng, tình cảm, tấm lòng của Chủ tịch Hồ Chí Minh đối với thương bệnh binh, liệt sĩ; với gia đình các thương bệnh binh, liệt sĩ và những người có công với đất nước không chỉ thấm đẫm tính nhân văn, thấm nhuần đạo lý truyền thống “Uống nước nhớ nguồn”, “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”, mà còn hiển hiện một tình thương yêu bao la, nhân ái của Người!

  • Tư duy độc lập, tự chủ, sáng tạo của Chủ tịch Hồ Chí Minh với con đường độc lập, tự do, hạnh phúc của dân tộc

    Những phẩm chất thiên tài kết hợp với hoạt động thực tiễn phong phú, sinh động của Chủ tịch Hồ Chí Minh trở thành cơ sở quan trọng trong việc lựa chọn con đường độc lập, tự do, hạnh phúc cho dân tộc Việt Nam; đồng thời thể hiện rõ tư duy độc lập, tự chủ, sáng tạo của Người, tiếp tục soi sáng con đường phát triển bền vững cho dân tộc Việt Nam hiện nay.

  • Học tập Bác dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm

    (HCM.VN) - Học tập và làm theo tinh thần tiên phong, dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm, không “sợ sai”, “sợ khuyết điểm” của Bác Hồ phải trở thành việc làm thường xuyên, ngày càng thực chất, đi vào chiều sâu, dần trở thành ý thức tự giác, tinh thần trách nhiệm của mỗi tổ chức đảng, cơ quan, đơn vị, của từng cán bộ, đảng viên và toàn thể Nhân dân.

  • Học Bác về tư tưởng nhân văn “thương yêu cán bộ”!

    (HCM.VN) - Thương yêu cán bộ, trước hết phải dạy cán bộ (đào tạo cán bộ). Điều không kém phần quan trọng là dùng cán bộ. Hồ Chí Minh đã lý giải rất biện chứng việc dùng cán bộ. Muốn dùng cán bộ, trước hết người lãnh đạo phải biết tu dưỡng mình, phải hiểu biết cán bộ. Hiểu biết cán bộ là việc khó...

  • Tăng cường "nhân cái đẹp, dẹp cái xấu"

    (HCM.VN) – Người tốt, việc tốt phải được tuyên truyền nhiều hơn, biểu dương, khen thưởng, khích lệ, động viên nhiều hơn để tăng cường "nhân cái đẹp, dẹp cái xấu", "lấy cái tích cực đẩy lùi tiêu cực". Đấu tranh, lên án, bài trừ cái xấu là cần thiết, nhưng báo chí, truyền thông nếu tập trung quá nhiều cho việc phản ánh những cái xấu, cái tiêu cực thì vô tình đã để cho cái xấu, cái tiêu cực phủ bóng dư luận, lấn át cái tích cực, cái tốt đẹp vẫn đang diễn ra hằng ngày trong xã hội.

  • Học Bác để làm tốt sứ mệnh của người làm báo cách mạng

    (HCM.VN) - Trong suốt quá trình hoạt động cách mạng, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã viết hàng ngàn bài báo bằng nhiều ngôn ngữ khác nhau. Người đã sáng lập, tổ chức, tham gia biên tập, quản lý, điều hành hàng nhiều tờ báo cách mạng trong những thời kỳ khác nhau không chỉ trong nước mà còn ở nước ngoài. Trong quá trình đó, Người đã chỉ rõ sứ mệnh của báo chí cách mạng đối với sự nghiệp giải phóng dân tộc và xây dựng, phát triển đất nước giàu mạnh, phồn vinh, hạnh phúc.

  • Chủ tịch Hồ Chí Minh - Người sáng lập và xây dựng nền báo chí cách mạng Việt Nam

    (HCM.VN) - Chủ tịch Hồ Chí Minh là người sáng lập, tổ chức, chỉ đạo xây dựng và phát triển nền báo chí cách mạng Việt Nam. Đến nay, những lời dạy của Người về báo chí vẫn là tài sản quý đối với nền báo chí cách mạng nước nhà. Người chỉ rõ: Công việc viết báo và làm báo là “công tác cách mạng” để “phụng sự Tổ quốc”, “phụng sự Nhân dân”, “phụng sự giai cấp và nhân loại”. “Báo chí là một mặt trận”, “Cây bút là vũ khí sắc bén, bài báo là tờ hịch cách mạng”...

Xem nhiều nhất

Liên kết website