• Bác như vẫn đang chứng kiến, cổ vũ và dõi theo chúng ta!

    (HCM.VN) – Cho dù đọc Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh bao nhiêu lần đi chăng nữa, càng đọc chúng ta càng thấm thía những lời căn dặn của Người trong mỗi câu, mỗi chữ. Những ngôn từ hết sức giản dị mà sâu sắc, gần gũi nhưng lại thể hiện tầm nhìn chiến lược sâu xa. Đọc Di chúc của của Chủ tịch Hồ Chí Minh, chúng ta có cảm giác Bác như vẫn đang hiện hữu ở bên, chứng kiến, cổ vũ và dõi theo chúng ta!

  • Giá trị văn hoá trong Tuyên ngôn độc lập của Chủ tịch Hồ Chí Minh

    (HCM.VN) - Ngày 2/9/1945, tại quảng trường Ba Đình lịch sử, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn độc lập, trịnh trọng tuyên bố trước toàn dân và toàn thế giới về sự ra đời của Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Tuyên ngôn độc lập của Người là áng văn lập quốc vĩ đại, là văn kiện có giá trị cao về tư tưởng, lý luận, văn hoá vô cùng đặc sắc, trường tồn cùng dân tộc và nhân loại; là nơi kết tinh và toả sáng những nét đẹp văn hoá rất tiêu biểu của dân tộc như: yêu nước, đoàn kết, nhân ái, khoan dung và yêu chuộng hoà bình.

  • Gắn bó mật thiết với Nhân dân theo Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh

    (HCM.VN) - Thấm nhuần và thực hiện nghiêm Di chúc của Người nói chung, về tăng cường mối quan hệ mật thiết giữa Đảng với Nhân dân nói riêng không chỉ giúp mỗi cán bộ, đảng viên rèn đức, luyện tài, tự soi, tự sửa mình, mà còn góp phần xây dựng Đảng “là đạo đức, là văn minh”, xứng đáng với niềm tin yêu và sự kỳ vọng của Nhân dân như Chủ tịch Hồ Chí Minh yêu cầu, căn dặn.

  • Chính sách “Chiêu hiền đãi sĩ” của Hồ Chí Minh và chế độ mới sau Cách mạng Tháng Tám

    Cách mạng Tháng Tám và tư tưởng, tài năng, phong cách của Chủ tịch Hồ Chí Minh đã có sức hút, sức tác động lạ kỳ. Nếu coi bản chất của cuộc cách mạng chân chính là văn hóa, thì việc thực hành văn hóa, nâng tầm văn hóa của cả dân tộc cũng là thực hành một cuộc cách mạng to lớn và sâu sắc.

  • Chủ tịch Hồ Chí Minh bảo vệ, phát triển chủ nghĩa Mác - Lê-nin và đấu tranh với những tư tưởng phản mác-xít

    .

  • Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về bản lĩnh chính trị của Đảng trong đấu tranh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực hiện nay

    Tư tưởng Hồ Chí Minh về bản lĩnh chính trị của Đảng là tài sản vô cùng quí báu, luôn soi sáng, chỉ đường cho toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta qua các thời kỳ cách mạng. Trong giai đoạn hiện nay, những chỉ dẫn của Người vẫn vẹn nguyên giá trị lý luận và thực tiễn đối với công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng, nhất là cuộc đấu tranh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực.

  • Thực hiện Quy định số 144-QĐ/TW để tự răn, tự soi, tự sửa mình

    (HCM.VN) - Quy định số 144-QĐ/TW ngày 9/5/2024 của Bộ Chính trị “về chuẩn mực đạo đức cách mạng của cán bộ, đảng viên trong giai đoạn mới” (Quy định 144-QĐ/TW) do Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng ký được ban hành và khẩn trương triển khai trong cả hệ thống chính trị là yêu cầu cấp bách, phù hợp yêu cầu của tình hình, nhiệm vụ cách mạng trong giai đoạn mới.

  • Tác phẩm của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tiếp cận từ góc độ học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh

    Cuốn sách "Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam" của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng là công trình lý luận kết tinh trí tuệ của Đảng và nhân dân Việt Nam; là sự quán triệt, thể hiện và khẳng định nội dung, giá trị tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh. Cuốn sách cũng đồng thời hàm chứa những chỉ dẫn sâu sắc, quý báu đối với việc học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh.

  • Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh trong xây dựng quân đội của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân

    Trong hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh về quân sự, tư tưởng về xây dựng quân đội của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân là nội dung cốt lõi, có vai trò đặc biệt quan trọng trong suốt 80 năm xây dựng, chiến đấu, trưởng thành của Quân đội Việt Nam anh hùng. Cho đến nay, tư tưởng đó của Người vẫn còn vẹn nguyên giá trị, tiếp tục soi sáng quá trình xây dựng Quân đội của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân trong tình hình mới.

  • Đời đời ghi nhớ công ơn các liệt sĩ

    (HCM.VN) - Kế thừa truyền thống đạo lý “uống nước nhớ nguồn”, “ăn quả nhớ người trồng cây” của dân tộc, đặc biệt thấu hiểu những hy sinh, cống hiến của các anh hùng liệt sĩ, thương binh đối với đất nước, theo Hồ Chí Minh: “Tổ quốc, đồng bào phải biết ơn, phải giúp đỡ những người con anh dũng ấy”. Đây là trách nhiệm của toàn Đảng, toàn dân, của cả hệ thống chính trị từ Trung ương đến địa phương, của thế hệ đi sau đối với sự hy sinh lớn lao của thế hệ đi trước.

  • Hiệp định Genève và thắng lợi của ngoại giao Việt Nam

    (HCM.VN) - Hiệp định Genève được ký kết ngày 21/7/1954 là thắng lợi của ngoại giao Việt Nam/của bản lĩnh, tinh thần gắn kết giữa đối nội với đối ngoại, lấy đối nội phục vụ đối ngoại và ngược lại để từng bước giành thắng lợi; là phương pháp, nghệ thuật đối ngoại rất Việt Nam trong thời đại Hồ Chí Minh lịch sử. Đó là minh chứng sinh động của tư tưởng Hồ Chí Minh về “thực lực mạnh, ngoại giao sẽ thắng lợi. Thực lực là cái chiêng mà ngoại giao là cái tiếng. Chiêng có to tiếng mới lớn”[1] trong quan hệ quốc tế.

  • Trách nhiệm nêu gương của cán bộ, đảng viên theo tư tưởng Hồ Chí Minh trong xây dựng, chỉnh đốn Đảng hiện nay

    Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn đề cao sự cần thiết và vai trò của việc nêu gương đối với mỗi cán bộ, đảng viên. Nêu gương được Người coi là một trong những cách thức quan trọng để cán bộ, đảng viên phát huy trách nhiệm của mình trước Đảng, trước nhân dân. Tư tưởng đó của Người có ý nghĩa lý luận và thực tiễn sâu sắc, nhất là trong xây dựng, chỉnh đốn Đảng giai đoạn hiện nay.

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Xem nhiều nhất

Liên kết website