Địa điểm lán Khuổi Nặm II nơi Báo “Việt Nam độc lập” – Cơ quan ngôn luận của Mặt trận Việt Minh do đồng chí Nguyễn Ái Quốc sáng lập (01/8/1941)
Giường Bác Hồ nằm trong hang Cốc Bó
Địa điểm Bác Hồ ngồi làm thơ (20/2/1961)
Di tích nơi Bác Hồ ngồi câu cá
Cột mốc 108
Bút tích của Bác Hồ trong hang Cốc Bó
Bút tích của Chủ tịch Hồ Chí Minh in trên báo Việt Nam độc lập – cơ quan tuyên truyền của Ban Việt Minh tỉnh Cao Bằng, năm 1941
“Thân thể ở trong lao Tinh thần ở ngoài lao Muốn nên sự nghiệp lớn Tinh thần càng phải cao”
Ngục trung nhật ký, tập thơ chữ Hán do Hồ Chí Minh viết trong thời gian bị chính quyền Tưởng Giới Thạch bắt giam tại các nhà lao ở tỉnh Quảng Tây, Trung Quốc (từ 29/8/1942-10/9/1943)
Báo Việt Nam Độc lập, Cơ quan tuyên truyền của Ban Việt Minh tỉnh Cao Bằng, do Nguyễn Ái Quốc sáng lập năm 1941 (Số 103, ngày 21/8/1941, có đăng bài và tranh vẽ của Nguyễn Ái Quốc)
Lán Khuổi Nậm ở Pác Bó, xã Trường Hà, huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng, nơi họp Hội nghị Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương lần thứ Tám (tháng 5/1941), quyết định đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu và thành lập Mặt trận Việt Minh
Bàn ghế đá bên suối Lênin, nơi Nguyễn Ái Quốc làm việc trong những ngày đẹp trời. Tại đây, Người đã dịch cuốn Lịch sử Đảng Cộng sản Bônsêvích Liên Xô ra tiếng Việt và soạn thảo nhiều tài liệu khác…
Pác Bó, tỉnh Cao Bằng, nơi Nguyễn Ái Quốc chọn làm địa điểm hoạt động khi về nước năm 1941
Suối Lênin, do Nguyễn Ái Quốc đặt tên ở Pác Bó, Cao Bằng
Tượng Các Mác, do Nguyễn Ái Quốc tạc ở hang Cốc Bó, Cao Bằng
Bác Hồ về nước (28/1/1941)
Bản Nậm Quang, thôn Linh Quang, xã Thiện Bàn, huyện Tĩnh Tây, tỉnh Quảng Tây, Trung Quốc, nơi Nguyễn Ái Quốc mở lớp huấn luyện cán bộ cách mạng, cuối năm 1940, đầu năm 1941
Thôn Lộ Mạc, ngoại thành Quế Lâm, tỉnh Quảng Tây, Trung Quốc, nơi làm việc của Văn phòng Bát lộ quân. Hồ Chí Minh với bí danh Hồ Quang, thiếu tá Bát lộ quân đã ở và làm việc tại đây (1938)
Bộ trang phục do gia đình luật sư Lôdơbi (Loseby) chuẩn bị cho Nguyễn Ái Quốc cải trang để rời Hồng Kông năm 1933 (3)
Bộ trang phục do gia đình luật sư Lôdơbi (Loseby) chuẩn bị cho Nguyễn Ái Quốc cải trang để rời Hồng Kông năm 1933 (2)