-
Câu chuyện về bức tượng của Bác Hồ được các chiến sỹ cộng sản lưu giữ ở nhà tù Côn Đảo thập niên 40 của thế kỷ XX là sự ngạc nhiên, thán phục của viên giám ngục người Pháp Paul Atoine Minicini.
-
(HCM.VN) - Trong công cuộc đổi mới và hội nhập quốc tế sâu rộng, thì những giá trị to lớn về tư tưởng, văn hóa, đạo đức Hồ Chí Minh càng cần được tôn vinh, truyền tải, lan tỏa rộng rãi, đặc biệt trong cộng đồng quốc tế và các thế hệ người Việt Nam ở nước ngoài.
-
(HCM.VN) - Trong công cuộc đổi mới và hội nhập quốc tế sâu rộng, thì những giá trị to lớn về tư tưởng, văn hóa, đạo đức Hồ Chí Minh càng cần được tôn vinh, truyền tải, lan tỏa rộng rãi, đặc biệt trong cộng đồng quốc tế và các thế hệ người Việt Nam ở nước ngoài.
-
(HCM.VN) - Nhân dịp kỷ niệm lần thứ 50 ngày thắng lợi của cuộc Cách mạng Tháng Mười Nga vĩ đại (7/11/1917 - 7/11/1967), Chủ tịch Hồ Chí Minh đã viết bài “Cách mạng Tháng Mười Nga vĩ đại mở ra con đường giải phóng cho các dân tộc” cho Báo Pravđa (Liên Xô cũ), Người không những khẳng định ý nghĩa lịch sử, ý nghĩa thời đại của cuộc cách mạng này mà còn chỉ ra những vấn đề cơ bản của các mạng xã hội chủ nghĩa.
-
Trong số ra ngày 2-9, báo Nhân đạo (L'Humanité) của Đảng Cộng sản Pháp đã trang trọng đăng ảnh Chủ tịch Hồ Chí Minh trên trang nhất và toàn bộ hai trang trong với chủ đề "Di sản của Bác Hồ", gồm hai bài viết về 74 năm Quốc khánh của Việt Nam (2-9-1945 - 2-9-2019) và 50 năm thực hiện Di chúc của Người (1969-2019).
-
Theo thống kê chưa đầy đủ đã có trên 200 tác phẩm và các công trình nghiên cứu, hàng trăm tạp chí, hàng ngàn bài báo viết về Chủ tịch Hồ Chí Minh.
-
Việt Nam và Hungary thiết lập quan hệ ngoại giao ngày 03/02/1950. Hungary đã dành cho Việt Nam sự ủng hộ, giúp đỡ quý báu trong sự nghiệp bảo vệ và xây dựng đất nước. Người đặt nền móng cho mối quan hệ hữu nghị đó chính là Chủ tịch Hồ Chí Minh. Tháng 8/1957, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã có chuyến thăm hữu nghị đầu tiên tới nước Cộng hòa nhân dân Hungary.
-
Chủ tịch Hồ Chí Minh không những là người sáng lập và gây dựng nên nền báo chí cách mạng Việt Nam mà bản thân Người còn là một nhà báo, một đối tác gần gụi của báo chí trong nước và thế giới. Có lẽ, trong số các nhà lãnh đạo các nước xã hội chủ nghĩa thời bấy giờ, không nhiều vị tiếp xúc với báo chí, nhất là báo chí nước ngoài, nhiều như Chủ tịch Hồ Chí Minh.
-
Bác lưu lại tại Anh không lâu nhưng ở chính nơi đây, lần đầu tiên Người đọc các tác phẩm của Karl Marx và Friendrich Engels, sau đó định hình tư tưởng chính trị, tìm ra con đường giải phóng dân tộc.
-
Chủ tịch Hồ Chí Minh: Phác họa chân dung một chính khách vừa được mua bản quyền bản sao, lần đầu tiên phát sóng tại Việt Nam dịp kỷ niệm sinh nhật lần thứ 129 của Bác.
-
(HCM.VN) - Đại sứ Nguyễn Ngọc Sơn đã nhấn mạnh những đóng góp to lớn của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong suốt cuộc đời mình, đấu tranh không mệt mỏi cho nền độc lập và tự do của Tổ quốc Việt Nam, cho cuộc sống hạnh phúc của nhân dân Việt Nam, cho lý tưởng cộng sản, cho độc lập tự do của các dân tộc bị áp bức, cho hòa bình và công lý trên thế giới.
-
Suốt cuộc đời hoạt động cách mạng, lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh rất quan tâm đến vấn đề đoàn kết. Những lời căn dặn của Người trong Di chúc về đoàn kết quốc tế là định hướng quan trọng cho quan hệ đối ngoại của Đảng, Nhà nước ta, để Việt Nam luôn đóng góp xứng đáng vào nền hòa bình, ổn định và phát triển của khu vực và thế giới.